Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, danh nhân văn hóa thế giới (được mệnh danh là “thi thánh”)
Thơ ông hiện còn khoảng 1500 bài, được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ) chứa chan tình yêu thương con người, quê hương đất nước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)Đỗ PhủI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: - Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng - Hà Nam - Trung Quốc.- Gia đình: Có truyền thống Nho học và thơ ca - Con đường đời:- Sống ở thời kì loạn lạc.- Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.- Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành.- Sù nghiÖp- Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động và chân xác về xã hội đương thời mệnh danh là thi sử- Giọng thơ thường trầm uất, nghẹn ngào thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo được tôn là thi thánhLà nhà thơ hiện thực vĩ đại nhất đời Đường, danh nhân văn hoá thế giớiĐỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, danh nhân văn hóa thế giới (được mệnh danh là “thi thánh”)Thơ ông hiện còn khoảng 1500 bài, được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ) chứa chan tình yêu thương con người, quê hương đất nước. Đỗ Phủ 712 - 770- “Caûm höùng muøa thu” laø baøi thô thöù nhaát trong chuøm thô Thu höùng (goàm 8 baøi ). - Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu (766).- Thất ngôn bát cú Đường luật- Bố cục:2 phần: tiền giải: 4 câu đầu: cảnh thuhậu giải: 4 câu sau: tình thu+ Hình ảnh : Sương móc trắng xóa tiêu điều, tang thương cả rừng phong Núi Vu, Kẽm Vu hơi thu hiu hắt, ảm đạm. + Không gian : Chiều dài, rộng : rừng phong. Chiều cao : núi Vu. Chiều sâu : Kẽm Vu. Hai câu đầu: Bức tranh mùa thu ở vùng rừng núi được gói lại trong 8 chữ: tiêu điều, xơ xác, hiu hắt, ảm đạm. "Suoát caû vuøng Tam giaùp: ,Töø Ñöôøng giaùp,Taây Laêng giaùp daøi baûy traêm daëm, tuyeät khoâng coù moät choãtroáng. che khuaát caû baàu trôøi,chaúng bao giôø thaáy aùnhnaéng maët trôøi,cuõng nhö aùnh saùng traêng ".Vaùch ñaù ñieäp truøngVu giaùpnuùi lieân tieáp ñoâi bôøThảo luận cặp đôi : Theo em bản dịch thơ đã thể hiện được đúng ý của nguyên tác?- So sánh nguyên tác và dịch thơ:+ Câu 1: Nguyên tác trắng xoá – dày đặc, nặng nề -> Dich thơ lác đác - mật độ thưa thứt, ít ỏi Câu 1 (nguyên tác): Sự tác động, tàn phá của sương móc làm rừng phong tiêu điều. Dịch thơ làm mất sắc thái tiêu điều của rừng phong.- Cái nhìn bao quát trên diện rộng.+ Câu 2: So với nguyên tác, bản dịch làm mất các địa danh cụ thể, gợi nhiều cảm xúc. Thông thường, vùng núi Vu, kẽm Vu hiểm trở sẽ gợi cảm giác hứng khởi trước vẻ đẹp hoành tráng, kì vĩ, bí ẩn. Nhưng ở đây, chúng chỉ đem đến ấn tượng về sự vắng lặng đến rợn người.> Nỗi đau buồn của nhà thơ: Nhà thơ đã khóc Đỗ Phủ đã tuôn rơi nước mắt trước những đau thương của dân chúng trong cảnh loạn li. Nhà thơ khóc cho thân phận của chính mình, gia đình mình trong những ngày nghèo đói phiêu bạt Cô chu (con thuyền cô độc) sự cô đơn, lẻ loi của tác giả. Là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho cuộc đời nổi trôi, lưu lạc của tác giả.Hệ: (Buộc chặt) Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng người Cố viên tâm:Vườn cũNhớ quêTràng An (kinh đô nhà Đường) Tình yêu nước thầm kínvườn cũ ở Lạc Dương - Đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng:+ Đồng nhất giữa tình và cảnh ( nhìn hoa cúc nở trông như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt)+ Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ ( giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần – quá khứ xa.+ Đồng nhất giữa sự vật và con người ( dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng người lại) Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ. * Hai câu 7-8 : Cảnh nhộn nhịp của mọi người may áo rét Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới Cảnh thực ngoài đời: không khí chuẩn bị cho mùa đông Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ quê tê tái, khôn nguôi. * Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình+ Âm thanh+ CảnhĐiểm nhìn bên ngoài : Câu 1, 2, 3,4( Đề-Thực)Điểm nhìn bên trong : Câu 5, 6 (Luận )(Hiện tại)(Quá khứ)(Hiện tại, tương lai)Thiên nhiên :Rừng phong, núi Vu, dòng sông, cửa ảiThi nhân :Rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ.Xã hội :Tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áoViệc di chuyển điểm nhìn : sự cách tân độc đáo của Đỗ Phủ Điểm nhìn bên ngoài: Câu 7+8( Kết )III. TỔNG KẾT1. Giá trị nội dung:Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.2. Giá trị nghệ thuật- Kết cấu chặt chẽ- Bút pháp tả cảnh ngụ tình- Ngôn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng đa nghĩa ý tại ngôn ngoại, dùng quá khứ để nói hiện tại.IV. LUYỆN TẬP Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn" nêu ý kiến của anh (chị)?Biểu hiện cảm xúc trước cảnh thu là đề tài muôn thuở. Cảm xúc mùa thu là bài thơ buồn nhưng không bi luỵ. Nhà thơ từng ôm ấp giấc mơ giúp vua vượt Nghiêu - Thuấn song bây giờ tất cả đã thuộc về dĩ vãng. Sự sa đoạ của triều đình phong kiến, chiến tranh phong kiến đã đẩy con người có tráng chí ấy về tận góc trời xa thẳm và con người ấy ngày đêm chỉ còn ôm ấp một hi vọng mỏng manh là trở về quê cũ. Hẳn ước mơ của Đỗ Phủ cũng là ước mơ của bao người dân nghèo khổ lưu vong đương thời. Bởi vậy bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn chan chứa tình đời và có ý nghĩa hiện thực sâu sắcDẶN DÒ- " Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ là một bài thơ buồn. Theo anh (chị) cái buồn ở bài thơ này có bi luỵ không?- Bản dịch của Nguyễn Công Trứ khá hay song có một vài chỗ chưa thật sát ý nguyên bản. Đối chiếu bản dịch nghĩa với dịch thơ và rút ra những nhận xét cần thiết.- Phân tích và cảm nhận bức tranh cảnh – tình trong bài thơTHU HỨNG 2Phủ Quì quạnh quẽ ánh tà huy Nam Đẩu vời trông nhớ đế kì Dòng lệ “tam thanh” nghe vượn giục Chiếc bè “bát nguyệt” uổng công đi Lầu canh vách phấn kèn im bặt Dinh vẽ lò hương mộng được gì ? Trăng dọi qua cành im mặt đá Hàng lau xao xác sáng ngoài đê ( Lê Nguyễn Lưu dịch )THU HỨNG 4 Nghe nói Trường An tựa hí trường Trăm năm thế cuộc lắm bi thương Công hầu dinh thự thay người mới Văn vũ y quan đổi khác thường Chiêng, trống ầm vang lên bắc tái Quân thư chậm trễ đến Tây phương Sông thu lạnh vắng hơi tăm cá Cố quốc thanh bình mãi ước mong ( Lê Nguyễn Lưu dịch )THU HỨNG 8 Côn Ngô đất ngự trải du hành Tử Các yên trùm Mỹ thủy quanh Anh vũ mổ hoài mâm nếp trắng Phụng hoàng đậu mãi nhánh ngô xanh Gia nhân tặng thúy mừng xuân thắm Tiên lữ cùng thuyền dạo nắng hanh Vẫy bút xưa từng vang đế khuyết Bạc phơ mái tóc nhớ kinh thành ( Lê Nguyễn Lưu dịch )
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_cam_xuc_mua_thu_thu_hung_do_phu.ppt