Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
1.Cuộc đời
Câu hỏi:
•Nguyễn Trãi sinh, mất năm nào? Vì sao mà mất?
•Xuất thân của Nguyễn Trãi có gì đặc biệt?
•Con đường làm quan của NguyễnTrãi diễn ra như thế nào?
- Nguyễn Trãi (1380-1442), quê làng Nhị Khê (Hà Nội), cháu ngoại quí tộc Trần Nguyên Đán, mẹ mất sớm, cùng cha làm quan nước Đại Ngu, nhà Hồ,
- Công thần khai quốc nhà Lê, là anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn trong lịch sử, bị vu cáo, chết thảm
- 1464 được minh oan và sưu tầm tác phẩm, 1980, được UNESCO vinh danh Danh nhân văn hoá thế giới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁONGUYỄN TRÃIPhần một: TÁC GIẢ1.Cuộc đời4 bạn= 1 nhómđọc và trả lời 3 câu hỏi sau đây:1.Cuộc đời Câu hỏi:Nguyễn Trãi sinh, mất năm nào? Vì sao mà mất?Xuất thân của Nguyễn Trãi có gì đặc biệt?Con đường làm quan của NguyễnTrãi diễn ra như thế nào?1.Cuộc đời- Nguyễn Trãi (1380-1442), quê làng Nhị Khê (Hà Nội), cháu ngoại quí tộc Trần Nguyên Đán, mẹ mất sớm, cùng cha làm quan nước Đại Ngu, nhà Hồ,- Công thần khai quốc nhà Lê, là anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn trong lịch sử, bị vu cáo, chết thảm- 1464 được minh oan và sưu tầm tác phẩm, 1980, được UNESCO vinh danh Danh nhân văn hoá thế giới2. Sự nghiệp thơ văn 2.1. Những tác phẩm chính Kể tên những tác phẩm của Nguyễn Trãi mà anh chị biết?2. Sự nghiệp thơ văn 2.1. Những tác phẩm chínhTác phẩm chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục,Vĩnh Lăng bi kí, Dư địa chí Tác phẩm chữ Nôm: Quốc âm thi tập Theo anh chị, chúng ta đã biết được tất cả tác phẩm của Nguyễn Trãi chưa? Vì sao?2. Sự nghiệp thơ văn 2.2. Nguyễn Trãi, nhà văn chính luận xuất sắcĐọc và xác định 3 đặc điểm nổi bật trong văn chính luận của Nguyễn Trãi?2. Sự nghiệp thơ văn 2.2. Nguyễn Trãi, nhà văn chính luận xuất sắcNghệ thuật: xác định chính xác đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợpTư tưởng: yêu nước, thương dân, nhân nghĩaGiá trị thực tiễn: 10 vạn quân, tuyên ngôn độc lập2. Sự nghiệp thơ văn 2.3. Nguyễn Trãi, nhà thơ trữ tình sâu sắcHãy xác định 2 nội dung cơ bản trong thơ của Nguyễn Trãi?2. Sự nghiệp thơ văn 2.3. Nguyễn Trãi, nhà thơ trữ tình sâu sắcCon người anh hùng: yêu nước thương dân, cao cả- Con người trần thế, tình cảm, yêu thiên nhiên cây cỏ đất nước 3.Kết luậnDựa vào nội dung phần 2., hãy nêu kết luận về tác gia Nguyễn Trãi? -Kết tinh truyền thống văn hoá Lí-Trần+mở ra thời kì văn hoá mới;-Đónggóp cả về tư tưởng và nghệ thuậtĐọc lại bài thơ và xác định hai đặc điểm chính về thơ Nguyễn Trãi trong bài thơ trên.Phần 2.TÁC PHẨM1.Tìm hiểu chung 1.1.Về thể loại cáo4 bạn= 1 nhómĐọc nhanh và ghi nhận 3 đặc điểm của thể loại cáo?1.Tìm hiểu chung 1.1.Về thể loại cáo-Cáo (đại cáo): văn nghị luận cổ đại Trung Quốc, từ đời Tần đổi tên thành chiếu, chiếu chỉ. Văn bản cáo cổ nhất có thể là Thang cáo của vua Thành Thang nhà Thương, Đại cáo của Chu Công Cơ Đán nhà Tây Chu (chép trong Kinh Thư/Thượng Thư). Đại cáo: trần đại đạo cáo thiên hạ (trình bày đại đạo để cáo với thiên hạ tỏ tường)1.Tìm hiểu chung 1.1.Về thể loại cáo-Cáo có thể viết bằng văn xuôi nhưng phần nhiều là văn biền ngẫu (hai ngựa chạy song song), vần hoặc không, có đối-Cáo là văn nghị luận, trình bày những vấn đề trọng đại, có tính hùng biện nên phải chặt chẽ, đanh thép, sắc bén1.Tìm hiểu chung 1.2.Về tác phẩm-Hoàn cảnh lịch sử: Đầu 1428, sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh nhà vua viết Bình Ngô đại cáo 1.Tìm hiểu chung 1.2.Về tác phẩmTheo anh chị, tên gọi Bình Ngô đại cáo có ý nghĩa gì? 1.Tìm hiểu chung 1.2.Về tác phẩm-Tên gọi: +bình Ngô=dẹp giặc Ngô (chỉ giặc Hán) +Ngô: đất tổ, tước hiệu lúc xưng vương của thái tổ nhà Minh Chu Nguyên Chương +đại cáo=Đại cáo của Chu Công viết khi dẹp loạn Vũ Canh>>>Lê Thái Tổ=Chu Thành Vương 1.2.Về tác phẩm-Tên gọi: +bình Ngô=dẹp giặc Ngô (chỉ giặc Hán) +Ngô: đất tổ, tước hiệu lúc xưng vương của thái tổ nhà Minh Chu Nguyên Chương +đại cáo=Đại cáo của Chu Công viết khi dẹp loạn Vũ Canh>>>Lê Thái Tổ=Chu Thành Vương +đại cáo: văn kiện pháp luật nhà Minh >> dân tộc ta có truyền thống, bề dày lịch sử, văn hoá xa xưa, nhiều đời-Lập luận: chặt chẽ, đanh thép-Giọng văn: tự hào, hùng tráng 2.2.Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh-Chỉ thẳng bộ mặt thật của giặc Minh: “thừa cơ gây hoạ”, lợi dụng tình hình rối ren trong nước, “họ Hồ chính sự phiền hà”, mượn cớ điếu phạt “phù Trần diệt Hồ” đã xâm lược, đô hộ nước ta-Tố cáo những tội ác của giặc: lừa đảo chính trị, khủng bố-diệt chủng, bóc lột, phá hoại kinh tế, bóc lột sức lao động, huỷ hoại môi trường, (*)2.2.Bản cáo trạng tội ác của giặc MinhDựa vào những lí lẽ ở (*), an hchị hãy tìm những dẫn chứng cụ thể từ văn bản?Tội ácBình Ngô đại cáoĐại Việt sử kí toàn thưLừa đảo chính trịdối trời lừa dân, gây binh kết oán-mua chuộc lòng dân bằng chức tước, vàng bạc, ruộng đất, -dựng thêm văn miếu, đàn tế thần, gửi tứ thư, ngũ kinh, giảng kinh Phật,... để “khai hoá”Bóc lột, phá hoại kinh tế-mò ngọc, tìm vàng, vét sản vật, bắt chim trả, bẫy hươu đen, -tan tác cả nghề canh-cửi -hồ tiêu, hương liệu, muối, ngọc trai, chồn trắng, hưu trắng, voi trắng, rùa chín đuôi, chim đậu ngược, vượn bạc má, trăn, rắn,-trung thu lương thực, tơ tằmTội ácBình Ngô đại cáoĐại Việt sử kí toàn thưHuỷ diệt, đồng hoá văn hoá-Tịch thu sách vở ghi chép sự tích, bắt nhà Nho, thầy thuốc, thầy tướng, tu sĩ, thợ giỏi, cống nạp trí thức, Nho sinh,-Bắt theo phong tục phương BắcBóc lột sức lao động-nặng thuế khoá,-nay xây nhà, mai đắp đất, nặng nề những nỗi phu phen-làm sổ thuế khoá, lao dịch, bị đánh đập khổ sở khôn xiết, -bắt người thiến hoạn đưa lên Yên KinhTội ácBình Ngô đại cáoĐại Việt sử kí toàn thưKhủng bố-diệt chủng-nướng dân đen, vùi con đỏ, -người bị ép xuống biển, kẻ bị đem vào núi, nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng-moi ruột quấn vào cây, rán thịt lấy mỡ, nướng đốt làm trò, mổ bụng lấy thai, cắt tai mẹ và con sản phụ, -chống lại: dở nhà hun khói vào hang động, đầu hàng cũng bị giết, vợ con bị bắt làm nô tì, đem bánHuỷ diệt môi trường-chốn chốn lưới chăng, nơi nơi cạm đặt, -tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ2.2.Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh-Vạch trần bản chất BẤT NHÂN, BẤT NGHĨA, hiện hình quỉ mặt người của bọn xâm lược, bán nước: quân cuồng Minh, bọn gian tà, nướng dân đen, vùi con đỏ, gây binh kết oán, thương nhân hại nghĩa, thằng há miệng, đứa nhe răng, trúc Nam sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa sạch mùi, ( )( )ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, đem vào núi đãi cát tìm vàng, chốn chốn lưới chăng, nơi nơi cạm đặt, nay xây nhà, mai đắp đất,→Phù Trần diệt Hồ là cái cớ để thực hiện huỷ diệt, xoá sổ dân tộc ta.2.2.Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh Nghệ thuật:-Dẫn chứng: chân thực, sống động-Lí lẽ: đanh thép, sắc bén-Tu từ: lấy cái vô hạn của tự nhiên để khái quát tội ác không cùng tận của giặc: trúc Nam Sơn, nước Đông Hải-Giọng văn: khi thống thiết, uất hận, cảm thương, khi căm hờn, sục sôi2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca (đoạn 3)2.3.1.Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân-Nghĩa?Xác định những đặc điểm của người anh hùng Lê Lợi?M-xuất thân-tư tưởng-tâm lí đối với giặc-tâm lí với dân, nước-tính cách-đức độ-tài năng...2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.1.Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân-Nghĩa Hội tụ những phẩm chất của một lãnh tụ cứu nước:-Xuất thân: núi Lam Sơn, chốn hoang dã →bình dân ≡ từ nhân dân-Tư tưởng: lấy nghĩa nhân khắc chế hung tàn, phi nghĩa phi nhân, dùng ý chí của người nhân nghĩa để khắc phục khó khăn mà thắng cường bạo →nơi nương tựa, cứu tinh của nhân dân trước hoàn cảnh bại nhân nghĩa2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.1.Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân-Nghĩa Hội tụ những phẩm chất của một lãnh tụ cứu nước:-Căm thù giặc sâu sắc: há đội trời chung, không cùng sống, quên ăn vì giận-Nồng nàn lòng yêu nước thương dân: đau lòng nhức óc, trằn trọc, băn khoăn một nỗi đồ hồi, tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm, vội vã hư cứu người chết đuối, lo vận nước 2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.1.Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân-Nghĩa Hội tụ những phẩm chất của một lãnh tụ cứu nước:-Huy tụ lòng dân: nhân dân bốn cõi một nhà, tướng sĩ một lòng phụ tử-Thương người: tha chết, giúp về khi giặc hàng, lấy toàn quân, để nhân dân nghỉ sức-Kiên nhẫn đợi thời cơ: nếm mật nằm gai-Tự lực: tự ta ta phải dốc lòng, ta gắng chí khắc phục gian nan-Trọng hiền tài: cỗ xe cầu hiền thường chăm chăm còn dành phía tả2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.1.Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân-Nghĩa Hội tụ những phẩm chất của một lãnh tụ cứu nước:-Tầm nhìn: sách lược thao suy xét đã tinh, lẽ hưng phế đắn đo càng kĩ-Mưu lược: thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh, mai phục, lấy ít địch nhiều, mưu phạt, tâm công →mưu kế đánh giặc trở thành khoa học quân sự Việt Nam →Linh hồn của cuộc khởi nghĩa, kết tinh nhân cách, trí tuệ của dân tộc2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa2.3.2.1.Buổi đầu kháng chiến 2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng caLê Lợi khởi nghĩa trong hoàn cảnh thuận lợi hay khó khăn ? Nghĩa quân-Tình thế: vận nước khó khăn-Nhân lực: tuấn kiệt như sao buổi sớm, nhân tài như lá mùa thu, thiếu kẻ đỡ đần, hiếm người bàn bạc, quân không một đội-Lương thực: hết mấy tuần→Lực và thế chống giặc đều không cóGiặc Minh-quân thù đang mạnh-hung đồ ngang ngược→giặc đang có ưu thế về nhiều mặt2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng caNhưng Lê Lợi có điểm thuận lợi nào mà giặc không thể có? Nghĩa quân-Có người nhân nghĩa, việc nhân nghĩa: núi Lam Sơn dấy nghĩa-Có nhân tâm: nhân dân bốn cõi một nhà, tướng sĩ một lòng phụ tử-Có trời đất ủng hộ: trời thử lòng trao cho mệnh lớn→Ưu thế sức mạnh tư tưởng, tinh thần: nhân tố quyết định thắng lợi cuối cùngGiặc Minh-Không có người nhân nghĩa, không có việc nhân nghĩa: bại nhân nghĩa nát cả đất trời-Không có nhân tâm: dối trời lừa dân-Không có trời đất ủng hộ: ai bảo trời đất dung tha→Không có sức mạnh tư tưởng, tinh thần2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Mặt trận tiêu biểu: trận thay đổi cục diện Bồ Đằng-Trà Lân, trận bước ngoặt Chúc Động-Tốt Động, trận quyết định Chi Lăng-Xương Giang 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Thực lực, khí thế: Ở giai đoạn nghĩa quân tấn công, anh chị cảm nhận thực lực và khí thế của quân ta như thế nàoHãy chứng minh thực lực, khí thế của quân ta đã thay đổi? 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Thực lực, khí thế: sĩ khí đã hăng, quân thanh càng mạnh, người hùng hổ, kẻ vuốt nanh, gươm mài đá, đá núi cũng mòn; voi uống nước, nước sông phải cạn, đánh một trận sạch không kình ngạc; đánh hai trận tan tác chim muông, ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi; thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ→sức mạnh to lớn, không gì cản được, so sánh được 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Diễn biến:Nghĩa quân-Làm chủ chiến trường: thừa thắng ruổi dài, hăng lại càng hăng, thuận đà đưa lưỡi dao công phá,-Thực hiện được sách lược: mưu phạt, tâm công, điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong, chẹn đường, tuyệt đường lương thực, bốn mặt vây thành→chủ độngGiặc MinhTrong so sánh với quân ta, tình hình quân giặc như thế nào?Nghĩa quân-Làm chủ chiến trường: thừa thắng ruổi dài, hăng lại càng hăng, thuận đà đưa lưỡi dao công phá,-Thực hiện được sách lược: mưu phạt, tâm công, điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong, chẹn đường, tuyệt đường lương thực, bốn mặt vây thành→chủ độngGiặc Minh-Không còn sức kháng cự: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, bó tay đợi bại vong, trí cùng lực kiệt, quay mũi giáo đánh nhau, nghi ngờ, khiếp vía mà vỡ mật →bút pháp vừa hiện thực vừa cường điệuKhông còn sức kháng cự trước quân ta nhưng giặc có chịu đầu hàng không?Nghĩa quân-Làm chủ chiến trường: thừa thắng ruổi dài, hăng lại càng hăng, thuận đà đưa lưỡi dao công phá,-Thực hiện được sách lược: mưu phạt, tâm công, điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong, chẹn đường, tuyệt đường lương thực, bốn mặt vây thành→chủ độngGiặc Minh-Không còn sức kháng cự: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, bó tay đợi bại vong, trí cùng lực kiệt, quay mũi giáo đánh nhau, nghi ngờ, khiếp vía mà vỡ mật →bút pháp vừa hiện thực vừa cường điệu-Ngoan cố: vẫn đương mưu tính, chuốc tội gây oan, giữ ý kiến một người, gieo vạ cho muôn kẻ khác, động binh không ngừng, đem dầu chữa cháy→đáy tham chưa tới, bản chất xâm lược, vô đạo của nhà Minh, phản nhân nghĩa của nhà MinhNghĩa quânGiặc Minh-Thất bại ê chề: máu chảy thành sông, thây chất đầy nội, phải bêu đầu, đành bỏ mạng, thất thế, cụt đầu, bại trận tử vong, cùng kế tự vẫn, dâng tờ tạ tội, trói tay để tự sinh hàng, thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước, xéo lên nhau chạy để thoát thân, máu chảy trôi chày, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc, thây chất đầy núi, cỏ nội đầm đìa máu đen, quay gót chẳng kịp, cởi giáp ra hàng, như hổ đói vẫy đuôi xn cứu mạng, ra đến bể mà hồn bay phách lạc, về đến nước mà vẫn tim đập chân runNghĩa quânGiặc Minh→Đoạn 2 chân tướng của lũ không Nhân-Nghĩa gieo nhân thương nhân bại nghĩa, cường bạo núp bóng “phù Trần diệt Hồ“, Nhân-Nghĩa, Điếu Phạt, đoạn 3 là quả tất yếu của chúng khi đối mặt trước Nghĩa-Nhân, Chí nhân, hay bóng tối phải tan biến trước ánh sáng. 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Kết quả: đại nghĩa thắng hung tàn, chí nhân thay cường bạo, Tây Kinh quân ta chiếm lại; Đông Đô đất cũ thu về → thắng lợi vẻ vang, giải phóng đất nướcSau khi đánh thắng giặc, Lê Lợi đã có hành động như thế nào với giặc? 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Thi hành chính sách nhân đạo bại binh: thần vũ chẳng giết hại, mở đường hiếu sinh, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, phát cho vài nghìn cổ ngựa →bút pháp hiện thực thể hiện tính chất chính nghĩa của cuộc nổi dậyHội thề Đông Quan kết thúc chiến tranh 2.3.2.2.Tấn công và thắng lợi-Thi hành nhân nghĩa với nhân dân: lấy toàn quân là hơn, để nhâ dân nghi sức→không tham công, không thích lớn, khoan thư sức dân, yên dân→Chiến thắng của người Nhân-Nghĩa, việc Nhân-Nghĩa, thắng lợi của đội quân Đại Nghĩa, của Chí Nhân2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bút pháp nghệ thuậtHãy kể tên những biện pháp tu từ, đặc điểm nghệ thuật có mặt trong đoạn?2.3.Người anh hùng xuất thế và khúc anh hùng ca2.3.2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bút pháp nghệ thuật-Đối: hai đôi ngựa chạy song song, như hai bánh xe của một cỗ xe đưa sự nghiệp nghĩa nhân đến thắng lợiTấm lòng cứu nước... //... Còn dành phía tả...→phát huy được giá trị của đối-Câu văn: ngắn dài linh hoạt, ứng tấu theo nội dung phản ánh trầm tư hay hồ hởi, kể sự hay trữ tình Núi Lam Sơn chưa thấy xưa nay (5, 7, 10, 11, 6, 13,16, )-→Giọng văn, nhịp điệu phù hợp sự kiện phản ánh-Liệt kê:Ngày hai tám,...Ngày hai mươi,...Ngày hăm lăm,...Ngày hăm tám,...chiến thắng dập dồn, liên tiếp 2.3.2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bút pháp nghệ thuật-Bút pháp cường điệu, phóng dụ:Gươm mài đá...tan tác chim muông,Ghê gớm thay...nhật nguyệt phải mờ,Suối Lãnh Câu...đầm đìa máu đen,...→khắc hoạ đậm nét tính chất, mức độ của hiện thực đã diễn ra...-Từ ngữ giàu hình ảnh: biểu cảm hoá, tạo sự gần gũi, sống động cho sự kiện lịch sử-Từ ngữ: phát huy giá trị biểu cảm, giá trị lịch sử, hiên thực, thuyết phục khi tập hợp những từ cùng loại vào một đoạn + nhóm từ chỉ chiến công của quân ta, sự thất bại tan rã của giặc +Nhóm cụm từ miêu tả: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, quân ta chiếm lại, đất cũ thu về, nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tanh trôi vạn dặm, nhơ để ngàn năm, đã phải bêu đầu, đành bỏ mạng, thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước, →Vừa biểu cảm, hấp dẫn vừa chân thực, thuyết phục, vừa chính luận vừa văn hương, vừa sử vừa phi sử, Hãy giúp tớ tìm 2 nhóm từ loại còn lại giúp tạo tính chân thực, thuyết phục, cho đoạn này? +Nhóm cụm từ miêu tả: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, quân ta chiếm lại, đất cũ thu về, nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tanh trôi vạn dặm, nhơ để ngàn năm, đã phải bêu đầu, đành bỏ mạng, thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước, →Vừa biểu cảm, hấp dẫn vừa chân thực, thuyết phục, vừa chính luận vừa văn hương, vừa sử vừa phi sử, - →Bậc thầy văn chính luận +Danh từ riêng chỉ địa điểm: (trận) Bồ Đằng, (miền) Trà Lân, Tây Kinh, Đông Đô, Chi Lăng, Mã An, Ninh Kiều, Tốt Động, Lạng Giang, Lạng Sơn, Xương Giang, Bình Than, Lê Hoa, Cần Trạm, +Danh từ riêng chỉ tên người: Trần Trí, Sơn Thọ, Lí An, Phương Chính, Trần Hiệp, Lí Lượng, Vương Thông, Mã Anh, Liễu Thăng, Mộc Thạnh, 2.4.Tuyên bố chiến thắng-độc lập, mở ra thời đại mới (đoạn 4)1 phút đọc lại đoạn 4, sau đó nêu cảm nhận chung về giọng điệu của đoạn?2.4.Tuyên bố chiến thắng-độc lập, mở ra thời đại mới (đoạn 4) Giọng văn: nhẹ nhàng, thư thái cùng tự hào trong những nội dung:-Niềm vui rửa được nhục mất nước: bỉ rồi lại thái, hối rồi lại minh, ngàn năm vết nhục nhã sạch làu-Tự hào chiến thắng, hồi tưởng quá khứ: Một cổ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm-Khẳng định nền độc lập, sự phát triển lâu dài: xã tắc từ đây đổi mới, muôn thuở nền thái bình vững chắc, bốn phương biển cả thanh bình2.4.Tuyên bố chiến thắng-độc lập, mở ra thời đại mới (đoạn 4)Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mãSơn hà vạn cổ điện kim âu (Trần Nhân Tông)-Tưởng nhớ đến tiền nhân, tổ tiên: nhờ trời đất, tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ3. Tổng kếtXem lại kết cấu của thể cáo để hoàn thiện kết cấu của Bình Ngô đại cáo?Bình Ngô đại cáo1.Nêu bản chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa2.3.2.Tố cáo bản chất phi nghĩa của giặc3.Tái hiện hành động chính nghĩa4.Tuyên bố thắng lợi, độc lập3. Tổng kết-Áng văn nghị luận điển hình cho tài năng lí luận, chính trị, văn chương của Nguyễn Trãi-Là áng “thiên cổ hùng văn”, là một tuyên ngôn độc lập của dân tộcCó thể nhận xét về kết cấu của văn bản bằng từ ngữ nào?Xem lại vở ghi, cho biết văn bản có những giọng văn nào, bút pháp nào?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_binh_ngo_dai_cao_nguyen_trai.pptx