Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Tấm Cám - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 1: Truyện cổ tích là gì ?
Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại.
B. Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tình thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
C. Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước. Bên cạnh đó cũng có những câu chuyện vừa đề cao, vừa phê phán các nhân vật lịch sử.
TẤM CÁM ( Truyện cổ tích ) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Truyện cổ tích là gì ? Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại. B. Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tình thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. C. Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước. Bên cạnh đó cũng có những câu chuyện vừa đề cao, vừa phê phán các nhân vật lịch sử. TRÒ CHƠI “NHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN” TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. Phân loại truyện cổ tích . 2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì . Cổ tích về loài vật Cổ tích thần kì Cổ tích sinh hoạt Nghệ thuật Có sự tham gia của các yếu tố thần kì . Kết cấu truyện : nhât vật chính trải qua nhiều khó khăn, thử thách cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Nội dung: Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc , về lẽ công bằng xã hội , về phẩm chất năng lực tuyệt vời của con người . Khẳng định chiến thắng tất yếu của cái đẹp , cái thiện trước cái xấu , cái ác . TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. 3. Truyện “ Tấm Cám ” : Phân loại truyện cổ tích . 2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì . - Thể loại: Truyện cổ tích thần kì. - Kiểu truyện: nhân vật đứa con mồ côi, bất hạnh . Mâu thuẫn xung đột trong truyện: + Cái thiện > < Cái ác + Dì ghẻ > < Con chồng TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tóm tắt c ốt truyện . II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. TÓM TẮT TRUYỆN “TẤM CÁM” TÓM TẮT TRUYỆN “TẤM CÁM” TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. T óm tắt cốt truyện . 2. Bố cục : TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. T óm tắt cốt truyện . 2. Bố cục : 3 phần Phần giới thiệu Phần thân truyện: Tấm >< mẹ con Cám khi Tấm còn ở nhà; con đường dẫn Tấm đến hạnh phúc. Quá trình hóa thân và sự đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm. Kết truyện: Tấm trở lại thành người TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. T óm tắt cốt truyện . 2. Bố cục : 3 phần Phần giới thiệu Phần thân truyện: Tấm >< mẹ con Cám khi Tấm còn ở nhà; con đường dẫn Tấm đến hạnh phúc. NỘI DUNG TÌM HIỂU VB - TIẾT 1 ĐƯA RA HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ TÌM HIỂU BÀI TẤM CÁM I. TÌM HIỂU CHUNG. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc – tóm tắt cốt truyện . 2. Bố cục . 3.Tìm hiểu văn bản TẤM CÁM 3.1. Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám; con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. (chặng 1) THẢO LUẬN NHÓM NHÓM NHIỆM VỤ 1 Phân tích hoàn cảnh, thân phận của Tấm ở chặng 1. - Nhận xét, đánh giá? 2 Tìm các sự việc, chi tiết thể hiện mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám khi Tấm còn ở nhà? Gọi tên các mâu thuẫn, xung đột trên ?Nhận xét khái quát về tính cách các nhân vật? 3 - Tác giả dân gian đã sáng tạo ra cách giải quyết xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám như thế nào? - Hạnh phúc của Tấm có được trong truyện thể hiện triết lí nhân sinh nào? Qua câu chuyện của Tấm, tác giả dân gian muốn gửi gắm ước mơ, khát vọng gì? 4 Nhận xét về vai trò của yếu tố thần kì trong cuộc đời Tấm ở chặng 1 ? Mẹ con dì ghẻ: Xảo quyệt , độc ác , nhẫn tâm . 3.Tìm hiểu văn bản TẤM MẸ CON CÁM TẤM CÁM Đứa con côi, bất hạnh , hiền lành , chăm chỉ , yếu đuối , có khát khao được hạnh phúc . Mâu thuẫn giữa dì ghẻ > < con chồng ( mâu thuẫn về vật chất và tinh thần ). Mâu thuẫn giữa cái thiện > < cái ác trong xã hội . II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3.1. Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám; con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm.(chặng 1) a. Hòa cảnh và thân phận của Tấm: b. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám: 3.Tìm hiểu văn bản c. Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm: TẤM CÁM II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. Tấm từ cô gái mồ côi , hiền lành , yếu đuối Nhờ sự trợ giúp của Bụt Hoàng Hậu 3.1. Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám; con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. (chặng 1) Triết lí nhân sinh : “Ở hiền gặp lành ” Phản ánh ước mơ về cuộc sống công bằng , hạnh phúc ; đồng thời thể hiện niềm tin vững chắc: cái thiện luôn chiến th ắ ng cái ác . 3.Tìm hiểu văn bản TẤM CÁM II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 3.1. Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám; con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. (chặng 1) – Yếu tố thần kì => sự trợ giúp của Bụt:+ Luôn xuất hiện đúng lúc.+ An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn hay đau khổ.- Không có sự trợ giúp của Bụt, Tấm khó có được hạnh phúc. - Yếu tố thần kì: thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện. d. Vai trò của yếu tố thần kì Em suy nghĩ gì về quan niệm nhân sinh : “ Ở hiền gặp lành ” trong thực tế cuộc sống? LUYỆN TẬP BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Những mâu thuần , xung đột trong truyện “ Tấm Cám : Dì ghẻ >< con chồng . Cái thiện >< cái ác . A đúng , B sai . Cả A và B đều đúng . Hạnh phúc của Tấm thể hiện triết lí nhân sinh nào sau đây : A. Lá lành đùm lá rách . B. Ác giả , ác báo. C. Ở hiền gặp lành. D. Cả hai đáp án B,C. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3 Truyện cổ tích “Tấm Cám” phản ánh, ước mớ, khát vọng gì của quần chúng nhân dân lao động? Về cuộc sống ấm no, hạnh phúc . Muốn được đổi đời . Muốn có được sự giúp đỡ của các vị thần . Ước mơ về lẽ công bằng trong xã hội . 12 6 9 3 11 10 8 7 5 4 2 1
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_bai_tam_cam_nam_hoc_2022_2023_nguyen_di.ppt