Bài giảng môn Tin 10 - Bài 3: Giới thiệu về máy tính

Bài giảng môn Tin 10 - Bài 3: Giới thiệu về máy tính

I. Khái niệm hệ thống tin học

•Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin

•Hệ thống tin học gồm 3 phần:

 + Phần cứng

 + Phần mềm

 + Sự quản lí và điều khiển của con người

 

pptx 24 trang ngocvu90 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin 10 - Bài 3: Giới thiệu về máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHI. Khái niệm hệ thống tin họcHệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin Hệ thống tin học gồm 3 phần: + Phần cứng + Phần mềm + Sự quản lí và điều khiển của con ngườiPhần cứngPhần mềmĐiều khiển của con người II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)Thiết bị vào (Input device)Thiết bị ra (output device)II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 1. Bộ nhớ ngoài Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Gồm nhiều loại như đĩa, trống từ, băng từ,.. a. Đĩa cứng:Thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng.Có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ ghi rất nhanh. II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 1. Bộ nhớ ngoài b. Đĩa mềm: Máy tính thường có một ổ đĩa mềm dùng để đọc/ ghi đĩa mềm có đường kính 3.5 với dung lượng 1,44 MB II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 1. Bộ nhớ ngoài II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 1. Bộ nhớ ngoài c. Đĩa CD, thiết bị nhớ flash:Có mật độ ghi dữ liệu rất cao. Thiết bị lưu trữ dữ liệu có dung lượng lớn với kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng.Đĩa CDThiết bị nhớ flashII. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 1. Bộ nhớ ngoài Lợi ích của việc sử dụng bộ nhớ ngoàiLà thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.Không bị mất dữ liệu khi không có nguồn điện.II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 2. Thiết bị vào Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.Một số thiết bị vào như: chuột , máy quét , micro, webcam II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 2. Thiết bị vào a. Bàn phímBàn phím thông thường có từ 83 đến 105 phím và chúng được chia bốn nhóm phím: phím dùng soạn thảo, phím chức năng, các phím số và nhóm phím điều khiển màn hình. Khi ta gõ một phím nào đó , mã của nó được truyền vào máy.II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 2. Thiết bị vào b. ChuộtChuột là một thiết bị rất tiện lợi.Bằng các thao tác nháy chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trên màn hình.II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 2. Thiết bị vào c. Máy quétMáy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính.Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa hoặc hình ảnh đã được đưa vào trong máy.II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 2. Thiết bị vào d. WebcamWebcam là một camera kĩ thuật số . Khi gắn vào máy tính , nó có thể thu để truyền trực tiếp hình ảnh qua mạng với những máy tính đang kết nối với máy đó.Có thể sử dụng máy ảnh số máy ghi hình, máy ghi âm số để đưa thông tin vào máy tính.II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra Dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tínhThiết bị đầu ra là một bộ của thiết bị phần cứng của máy tính. Một số loại thiết bị ra: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa, tai nghe và môđem Máy inMàn hìnhLoaII. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra a. Màn hình Hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính. Màn hình máy tính có cấu tạo tương tự như màn hình tivi Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các tham số sau : + Độ phân giải + Chế độ màuII. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra b. Máy inMáy in là một thiết bị dùng để thể hiện ra giấy các nội dung được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn.Máy in có nhiều loại như máy in kim, in phun, in laser,....Máy in có thể là màu đen - trắng hoặc màuII. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra c. Máy chiếuLà thiết bị dùng để hiển thị nội dung máy tính lên màn ảnh rộng. II. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra d. Loa và tai ngheLà các thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoàiII. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính 3. Thiết bị ra e. Môđem Là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền (VD:đường điện thoại,..) hỗ trợ việc đưa và lấy dữ liệu từ máy tính.III. Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit) CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.IV. Hoạt động của máy tínhNguyên lí điều khiển bằng chương trình Thông tin về một lệnh bao gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ + Mã của thao tác cần thực hiện + Địa chỉ các ô nhớ liên quanNguyên lí lưu trữ chương trình Nguyên lí truy cập theo địa chỉ Nguyên lí Phôn Nôi-manBITINTERNETFOSTWAREORMMEMROYDNIWOWSPUORDCMARMETNILC1000010203040506070809101112131415Câu 1:Đơn vị đo lường thông tin cơ bản của máy tínhtheo hệ cơ số nhị phân?987654321Câu 2:Hai máy tính ở rất xa nhau có thể kết nối với nhauthông qua mạng gì?Câu 3:Các chương trình được sử dụng trên máy tính tên tiếng Anh gọi là gì?Câu 4:Bộ nhớ chỉ đọc dữ liệu trên máy tính có tên gọi là gì?Câu 5:Dữ liệu trên máy tính sẽ được lưu vào đâu?Câu 6:Muốn đọc dữ liệu trên đĩa quang ta sử dụng thiết bị nào trên máy tính?Câu 7:Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên của máy tính?Câu 8:Hãng sản xuất CPU nổi tiếng trên thế giới?Câu 9:Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất hiện nay?Câu 10:Bộ phận quang trọng nhất của máy tính là bộ phận nào?INFORIMATCCỦNG CỐ Khái niệm hệ thống tin học Sơ đồ cấu trúc của một máy tính Bộ xử lý trung tâm Hoạt động của máy tính

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_tin_10_bai_3_gioi_thieu_ve_may_tinh.pptx