Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 7: Một số nền văn minh phương Tây - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 7: Một số nền văn minh phương Tây - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

+ Vị trí địa lý: khu vực địa Trung Hải ba mặt giáp biển, có nhiều đảo lớn nhỏ, đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng, có điều kiện giao lưu, kết nối, tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh phương Đông cổ đại.

 

pptx 52 trang Phan Thành 05/07/2023 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 7: Một số nền văn minh phương Tây - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Đoán tên các vị thần trong thần thoại Hy Lạp 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
BÀI 7 (t1) 
Một số nền văn minh phương Tây 
Bài 7: Một số nền văn minh phương Tây (t1) 
1. Văn minh Hy Lạp, La Mã 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
Điều kiện tự nhiên của vùng đất Hy Lạp và La Mã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nền văn minh 
Điều kiện tự nhiên 
Nêu đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời kỳ cổ đại 
Dân cư 
Kinh tế Hy Lạp và La Mã thời cổ đại có những đặc điểm nổi bật gì? Theo em sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra những cơ sở gì để văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại phát triển 
Kinh tế 
Vì sao nói chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp La Mã cổ đại có tính chất điển hình trong lịch sử cổ đại? 
Chính trị 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
- Điều kiện tự nhiên 
+ Vị trí địa lý: khu vực địa Trung Hải ba mặt giáp biển, có nhiều đảo lớn nhỏ, đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, tạo thành nhiều hải cảng, có điều kiện giao lưu, kết nối, tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh phương Đông cổ đại. 
+ Điều kiện: Tài nguyên khoáng sản phong phú để phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp và hàng hải 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
- Điều kiện tự nhiên 
+ Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người: Ê-ô-li-êng, A-kê-ăng, Đô-ni-êng. 
+ Cư dân La Mã cổ đại chủ yếu là người I-ta-li-an, về sau 1 bộ phần người I-ta-li-an dựng nên thành Rô-ma nên còn gọi là người Rô Ma. 
- Dân cư 
Trang phục thường thấy của người thời Hy Lạp,-Rô-ma cổ đại 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
- Điều kiện tự nhiên 
Ở Hy Lạp và La Mã kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo. 
- Dân cư 
- Kinh tế 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
+ Vào khoảng thế kỷ VIII-VII TCN, các nhà nước Hy Lạp và La Mã ra đời. 
b. Chính trị - xã hội. 
- Chính trị 
+ Ở Hy Lạp là quốc gia thành bang. 
+ Ở La Mã nhà nước điển hình là nền cộng hòa quý tộc, nhà nước để chế. 
1.1 Cơ sở hình thành 
a. Điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế 
+ Xã hội Hy Lạp và La Mã bao gồm: chủ nô, bình dân và nô lệ 
b. Chính trị - xã hội. 
- Chính trị 
Chủ nô là tầng lớp có thể lực về chính trị và kinh tế sở hữu nhiều nô lệ. 
Bình dân là những người tự do, gồm nông dân nghèo, thợ thủ công và nô lệ được giải phóng. 
- Xã hội. 
Nô lệ là từng lớp chiếm số đông trong xã hội làm việc nặng nhọc trong các trang trại, xưởng thủ công 
CHỦ NÔ 
BÌNH DÂN 
NÔ LỆ 
4. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã 
Kiến trúc 
Văn học 
Khoa học 
Chữ viết 
Lịch 
Lớp chia thành 5 nhóm mỗi nhóm tương ứng với 1 thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã 
a. Chữ viết: 24 chữ cái 
Trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Phê-ni-xi người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái 
a. Chữ viết, chữ số 
Hệ thống chữ La tinh ra đời dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp 
a. Chữ viết, chữ số 
Người La Mã còn tạo ra hệ thống chữ số với 7 chữ cơ bản, gọi là chữ số La Mã. 
b. Văn học: I-li-át và Ô-đi-xê 
Vở kịch Ơ-đíp làm vua 
c. Triết học 
Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại được xem là những thành tựu rực rỡ của nền văn minh phương Tây tạo nên cơ sở hình thành của triết học châu Âu sau này. 
c. Triết học 
Những nhà triết học tiêu biểu 
M ột trong những thành tựu tôn giáo nổi bật đó là sự ra đời của Thiên Chúa giáo (thế kỉ I). S au đó trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. 
d. Tôn giáo 
Th. PETRUS (Phêrô) (? - *64) sinh tại Bethsaida miền Galilee Palestine. Ngài nhận quyền lãnh đạo tối cao trong Giáo Hội từ chính Chúa Giêsu Kitô để chuyển giao cho những người kế vị đã thiết lập luật lệ cho Giáo Hội sơ khai. Ngài bị bắt và xin lãnh án bị đóng đinh vào thập giá lộn ngược đầu năm 64 hay 67. 
GIÁO HOÀNG ĐẦU TIÊN 
Giáo hoàng hiện này: Phanxicô 
e. Lịch 
Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra dương lịch 
Giáo hoàng Gregory XII 
Tại sao tháng 2 chỉ có 28 ngày? 
f. Khoa học: Tailét, Pi-ta-go, Ơ-clít, Ác-si-mét, 
Em có suy nghĩ gì về câu nói của Ác-si-mét. 
f. Kiến trúc điêu khắc Hy lạp: đền Pác-tê-nông, đền A-tê-na, nhà hát Đi-ô-ni-xốt, tượng thần Dớt, tượng nữ thần A-tê-na, tượng Vệ nữ thành Mi-lô 
Đền Pác-tê-nông 
Nhà hát Đi-ô-ni-xốt 
Tượng thần Dớt 
Tượng nữ thần A-tê-na 
Đấu trường Colosseum 
K iến trúc mái vòm. Xây dựng các nhà thờ, công trình công cộng. 
- Kiến trúc La Mã cổ đại 
Quảng trường La Mã 
Trường đua Circus Maximus 
Đền thờ Caesar 
Đền Apollo 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG 
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã 
Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại. Hãy chia sẻ với cả lớp và nêu lí do 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_10_bai_7_mot_so_nen_van_minh_phuong_tay_na.pptx