Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Khái niệm văn minh. Một sô nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - Trung đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Khái niệm văn minh. Một sô nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - Trung đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.

Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay

Những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội.

 

pptx 77 trang Phan Thành 05/07/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Khái niệm văn minh. Một sô nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ - Trung đại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS & THPT ĐÔNG THÁI 
 Biên soạn: Nguyễn Đình Thế 
KHÁI NIỆM VĂN MINH. 
MỘT SÔ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG 
THỜI KỲ CỔ-TRUNG ĐẠI 
 BÀI 5 
H 
Ù 
N 
G 
V 
Ư 
Ơ 
V 
Ă 
N 
L 
Đ 
Ô 
N 
G 
S 
L 
A 
M 
à 
A 
I 
C 
Ậ 
L 
Ú 
A 
N 
Ư 
Ớ 
H 
y 
L 
N 
G 
A 
N 
G 
Ơ 
N 
P 
C 
Ạ 
P 
GIẢI Ô CHỮ 
9 chữ cái 
7 chữ cái 
7 chữ cái 
4 chữ cái 
5 chữ cái 
7 chữ cái 
5 chữ cái 
Theo truyền thuyết, con trai của Lạc Long Quân được gọi là gì? 
Nhà nước cổ đại đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam là nhà nước nào? 
Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên nền văn hóa nào? 
Đấu trường nô lệ Cô-li-dê (I-ta-li-a) là biểu tượng của đế chế nào? 
Pha-ra-ông là tước hiệu gọi các vị vua trị vì quốc gia cổ đại nào? 
Nền văn minh tiêu biểu của các quốc gia cổ Đông Nam Á là nền văn minh nào? 
Đền Pác-tê-nông là công trình nổi tiếng của quốc gia nào? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Chủ đề 3 
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Chủ đề 3 
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Bài 5 
KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Các em hãy quan sát những hình ảnh sau? 
2 tiết 
I.KHÁI NIỆM VĂN MINH. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
1. Khái niệm văn minh 
2 . Khái quát tiến trình lịch sử của các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ-trung đại 
Chủ đề 3 
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Bài 5 
KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Các em hãy quan sát những hình ảnh sau? 
2 tiết 
1 . Văn minh Ai Cập cổ đại 
2 . V ăn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại 
3 . Văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại 
II. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Các em hãy quan sát những hình ảnh sau . 
Chủ đề 3 
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI 
Bài 5 
KHÁI NIỆM VĂN MINH 
1. Khái niệm văn minh 
Ngôi đền Hoi-sa-le-oa-roa (Ấn Độ) 
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) 
Chữ số cổ đại (Ai Cập) 
Đấu trường Cô-li-dê (I-ta-li-a) 
1. Khái niệm văn minh 
Văn minh là gì? 
Đấu trường Cô-li-dê (I-ta-li-a) 
1. Khái niệm văn minh 
Văn minh là gì? 
Là trạng thái phát triển cao của văn hóa. 
Loài người tiến vào thời kì văn minh khi bước vào giai đoạn xuất hiện nhà nước và chữ viết. 
VĂN HÓA 
VĂN MINH 
Giống nhau 
Khác nhau 
1. Khái niệm văn minh 
VĂN HÓA 
VĂN MINH 
Giống nhau 
Khác nhau 
Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử. 
Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay. 
Những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội. 
Hình mặt người khắc trên vách đá hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) 
Kim Tự Tháp Ai Cập 
Hình mặt người khắc trên vách đá hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) 
Kim Tự Tháp Ai Cập 
VĂN HÓA 
VĂN MINH 
Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn (Việt Nam) 
Chữ viết của người Ai Cập cổ đại 
VĂN HÓA 
VĂN MINH 
2. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại 
2. Khái quát tiến trình lịch sử của các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ- trung đại 
II. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ -TRUNG ĐẠI 
1 . Những những thành tựu tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại 
Tín ngưỡng, tôn giáo 
Chữ viết 
Kiến trúc và điêu khắc 
Khoa học, kĩ thuật 
Một hình ảnh trong Sách của người chết của Ai Cập cổ đại 
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 
Người Ai Cập sùng bái đa thần. Họ thờ các vị thần tự nhiên, thần động vật, và linh hồn người chết 
Một hình ảnh trong Sách của người chết của Ai Cập cổ đại 
THẦN A-NU-BÍT 
Thần ướp xác, vị thần ướp xác và đánh giá linh hồn người chết ở thế giới bên kia . 
CHỮ VIẾT 
Người Ai Cập tạo ra chữ tượng hình từ khoảng 3000 năm trước , họ thường viết chữ trên giấy Pa-pi-rút hoặc khắc trên đá 
Cây Pa-pi-rút 
Giấy Pa-pi-rút 
BIA RÔ-SET-TA 
Là một tấm bia Ai Cập cổ đại làm bằng đá granodiorite có khắc một sắc lệnh ban hành ở Memphis năm 196 TCN nhân danh nhà vua Ptolemaios V. 
Cây Pa-pi-rút 
Giấy Pa-pi-rút 
KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC 
Cư dân Ai Cập đã xây dựng những công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ như: Kim tự tháp, Nhân sư, 
Nắp quan tài bằng vàng của Tu-ta-kha-môn 
Nắp quan tài bằng vàng của Tu-ta-kha-môn 
KHOA HỌC, KĨ THUẬT 
Toán học 
Thiên văn học 
Y học 
TOÁN HỌC 
Người Ai Cập đã sử dụng hệ số thập phân, phép tính cộng trừ, biết tính diện tích các hình , tính được số Pi bằng 3,16 
THIÊN VĂN HỌC 
Người Ai Cập đã sớm quan sát thiên văn và sự vậm hành của các thiên thể. Họ đã tạo ra lịch dựa trên chu kì vận động của Mặt Trời đầu tiên trên thế giới. 
Y HỌC 
Người Ai Cập đã có hiểu biết tương đối về chính xác về các cơ quan trong cơ thể con người, đặc biệt họ đã sử dụng kiến thức về giải phẫu để chữa bệnh và trong kĩ thuật ướp xác. 
2 . Những thành tựu tiêu biểu văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại 
Tôn giáo 
Kiễn trúc, điêu khắc 
Văn học 
Khoa học, kĩ thuật 
Chữ viết 
Hin-đu giáo ra đời từ khoảng thiên niên kỉ I TCN, ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc tới Ấn Độ. 
Phật giáo hình thành từ giữa thiên niên kỉ I TCN hung thịnh đến thế kỉ VII và được lan truyền đến nhiề u quốc gia . 
TÔN GIÁO 
ĐỀN MA-HA-BÔ-ĐI Ở BI-HA 
Là một tổ hợp đền chùa Phật giáo, nơi được cho là đức phật đạt giác ngộ. 
CHỮ VIẾT 
CHỮ VIẾT 
Chữ Bra-mi, chữ San-krít (Phạn), phản ánh tư duy cao của người Ấn Độ và ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều quốc gia khác như: Thái Lan, Campuchia, Lào, 
Kí tự trên con dấu bằng đất nung 
VĂN HỌC 
Chùa hang A-jan-ta 
Lăng Ta-giơ-Ma-han 
Kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo: chùa tháp Phật giáo, đền thờ, lăng mộ Hin-đu giáo, các thánh đường, cung điện Hồi giáo. 
KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHĂC 
01 
02 
03 
04 
TOÁN HỌC 
Sáng tạo ra 10 chữ số, tính được số Pi là 3,1416. 
THIÊN VĂN HỌC 
Người Ấn Độ sớm hiểu biết về vũ trụ, mặt trời và các hành tinh. 
VẬT LÍ, HÓA HỌC 
Đư a ra được thuyết nguyên tử, khẳng định được lực hấp dẫn của trái đất. 
Người Ấn Độ có ghi chép về bệnh lý, giải phẫu học. 
Y – Dược 
KHOA HỌC – KĨ THUẬT 
2. VĂN MINH TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI 
Tư tưởng, tôn giáo 
Văn học 
Kiến trúc, điêu khắc 
Hội họa 
Chữ viết 
Khoa học, kĩ thuật 
Có từ thời nhà Thương, là loại chữu tượng hình và có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam 
3 . Những thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại 
Các học thuyết tư tưởng, tôn giáo của Trung Hoa hình thành từ sớm như: Nho g iáo, Đạo giáo , các thuyết âm dương, bát quái. 
Những tư tưởng, tôn giáo của Trung Hoa ảnh hưởng sâu rộng đến các nước trong khu vực. 
Phật giáo được truyền vào Trung Hoa và trở thành tôn giáo lớn và ảnh hưởng đến các nước trong khu vực. 
TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO 
Chữ giáp cốt (nguồn gốc chữ Hán ngày nay) 
CHỮ VIẾT 
Có từ thời nhà Thương, là loại chữ tượng hình và có ảnh hưởng đến chữ viết của nhiều nước lân cận như Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam. 
Chữ giáp cốt (nguồn gốc chữ Hán ngày nay) 
Bạch Cư Dị 
Đỗ Phủ 
THƠ ĐƯỜNG 
VĂN HỌC 
Bạch Cư Dị 
Đỗ Phủ 
THƠ ĐƯỜNG 
Là toàn bộ thơ ca thời Đường (Đường thi) là thể thơ có niêm luật vô cùng chặt chẽ với các nhà thơ tiêu biểu như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. 
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH 
TIỂU THUYẾT THỜI MINH - THANH 
L à tên gọi chung cho nhiều thành lũy kéo dài hàng ngàn cây số từ Đông sang Tây, được xây dựng từ thế kỷ 5 TCN để bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, sau đó được Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh nối lại và xây thêm từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN . Sau đó tường thành tiếp tục được xây dựng cho đến tận thế kỉ XVI 
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH 
L à tên gọi chung cho nhiều thành lũy kéo dài hàng ngàn cây số từ Đông sang Tây, được xây dựng từ thế kỷ 5 TCN để bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, sau đó được Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh nối lại và xây thêm từ năm 220 TCN đến năm 200 TCN . Sau đó tường thành tiếp tục được xây dựng cho đến tận thế kỉ XVI. 
TỬ CẤM THÀNH 
Tượng binh sĩ bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng 
Là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới ( 71m) được tạc vào thời nhà Đường ở miền nam tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc. Người khởi xướng kiến tạo Lạc Sơn Đại Phật là Hòa thượng Hải Thông. Bức tượng tạc trong hơn 90 năm thì hoàn thành 
TƯỢNG PHẬT CHÙA LẠC SƠN 
Là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới ( 71m) được tạc vào thời nhà Đường ở miền nam tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc. Người khởi xướng kiến tạo Lạc Sơn Đại Phật là Hòa thượng Hải Thông. Bức tượng tạc trong hơn 90 năm thì hoàn thành . 
HỘI HỌA 
HÁN CUNG XUÂN HIỂU 
“Buổi sáng mùa xuân trong cung đình nhà Hán” được vẽ bởi họa sĩ Cừu Anh thời nhà Minh 
HÁN CUNG XUÂN HIỂU 
“Buổi sáng mùa xuân trong cung đình nhà Hán” được vẽ bởi họa sĩ Cừu Anh thời nhà Minh 
NGŨ NGƯU 
“Năm con bò” là tác phẩm hội họa được vẽ dưới thời Đường bợi họa sĩ Hàn Hoảng 
THIÊN LÝ GIANG SƠN 
“Nước non ngàn dặm” là tác phẩm hội họa được vẽ dưới thời Bắc Tống bợi họa sĩ Vương Hy Mạnh 
LẠC THẦN PHÚ 
“Nữ thần sông Lạc” là tác phẩm hội họa được vẽ dưới thời Chiến quốc bởi ông tổ của nền hội họa Trung Hoa – Cố Khải Chi 
BÁCH TUẦN 
“ Một trăm con ngựa” là bức họa của họa sĩ Lang Thế Ninh (thời Thanh) 
TOÁN HỌC 
Từ thời cổ đại người Trung Hoa đã sử dụng hệ số đếm thập phân, tính được diện tích các hình phẳng và thể tích các hình khối,... Tính được số Pi chính xác, phát minh ra bàn tính,... 
Bàn tính Trung Quốc thời phong kiến 
THIÊN VĂN HỌC 
Người Trung Hoa là những người đầu tiên ghi chép về nhật thực, nguyệt thực . Họ sớm đặt ra lịch để phục vụ sản xuất và đời sống. 
Trương Hoành và Thiên Nghi (thiết bị quan sát thiên văn) 
Y HỌC 
Họ đã chẩn đoán, chữa bệnh bằng nhiều phương pháp như dung thuốc, châm cứu, . Hoa Đà được coi là “thần y” của Trung Hoa thời cổ đại. 
SỬ HỌC 
Người đặt nền móng cho Sử học Trung Hoa là Tư Mã Thiên. Bộ Sử Kí do ông soạn thảo là một tác phẩm có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng. 
KĨ THUẬT 
Trung Quốc có bốn phát minh quan trọng: Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc sung . 
Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại phát triển rực rỡ và được truyền bá sáng các nước trong khu vực và thế giới. 
Em hãy quan sát những biểu tượng trên và cho biết tên của các công trình văn hóa tương đương? 
LĂNG TA-GIƠ-HA-MAN 
LĂNG TA-GIƠ-HA-MAN 
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH 
TỬ CẤM THÀNH 
KIM TỰ THÁP AI CẬP 
TƯỢNG NHÂN SƯ (AI CẬP) 
LUYỆN TẬP 
Câu 1. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm văn minh ? 
A. Là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần của xã hội, hay của một nhóm người. 
B. Là trạng thái phát triển cao của văn hoá. 
C. Bất đầu khi xã hội loài người xuất hiện nhà nước. 
D. Khi con người đạt những tiền bộ về xã hội, luân lí, kĩ thuật, chữ viết,.... 
Câu 2. Những nền văn minh đầu tiên trên thế giới hình thành ở đâu ? 
Trung Quốc. 
B . Ấn Độ. 
C. Tây Á, Đông Bắc châu Phi. 
D . Hy Lạp. La Mã. 
Câu 3. Trong các nền văn minh cổ đại ở phương Đông, các nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ có điểm gì khác so với văn minh Ai Cập? 
A . Chịu ảnh hưởng của nền văn minh A-rập. 
B. Tiếp tục phát triển sang thời kì trung đại. 
C. Đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực. 
D. Hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn. 
Câu 4. Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là : 
Vua . 
B . Hoàng đế. 
C. Thiên tử. 
D . Pha-ra-ông. 
Câu 5. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập có đại là : 
Tượng Nhân sư. 
B . Các kim tự tháp. 
C. Đền thờ các vị vua. 
D . Các khu phố cổ. 
Câu 6. Người A-ri-a là chủ nhân của nền văn minh nào ở Ấn Độ ? 
Văn minh sông Ấn. 
B . Văn minh sông Hằng. 
C. Văn minh Ấn Độ. 
D . Văn minh Nam Ấn. 
Câu 7. Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ ? 
Hồi giáo. 
B . Phật giáo. 
C. Hin-đu giáo. 
D . Bà La Môn giáo. 
Câu 8. 10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào ? 
Ai Cập. 
B . Hy Lạp - La Mã. 
C. Ấn Độ. 
D . Trung Hoa. 
Câu 9. Loại chữ viết của nền văn minh nào được cư dân nhiều quốc gia Đông Nam Á thời ki cổ - trung đại tiếp thu ? 
Văn minh Ấn Độ. 
B . Văn minh Trung Hoa. 
C. Văn minh Lưỡng Hà. 
D . Văn minh Hy Lạp - La Mã. 
Câu 10. Nền văn minh nào ở phương Đông tồn tại liên tục, lâu đời nhất và có ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh thế giới ? 
A. Nền văn minh Trung Hoa. 
B. Nền văn minh Lưỡng Hà. 
C. Nền văn minh Ai Cập. 
D. Nền văn minh Hy Lạp - La Mã. 
Em hãy giải thích vì sao "Cuộc diễu hành vàng của Pha-ra-ông" được tổ chức trang trọng? Hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và tôn vinh các giá trị, thành tựu văn minh thế giới. 
Gợi ý : 
- “Cuộc diễu hành vàng của Pha-ra-ông” được tổ chức trang trọng vì: cho thấy sự vĩ đại của một nền văn minh độc đáo trải dài lịch sử, khơi dậy niềm tự hào về lịch sử đất nước trong mỗi người dân Ai Cập, đồng thời đây là cách để họ thêm gắn bó với quá khứ. 
- Đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo tồn và tôn vinh các giá trị, thành tựu văn minh thế giới: 
Nhận thức được thái độ, trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy những tài sản vô giá. 
Học tập văn hóa, lịch sử tích cực. 
Tham quan bảo tàng, theo dõi và tìm hiểu trên các phương tiện truyền thông đại chung về văn minh thế giới. 
Tuyên truyền, giới thiệu về một số điểm nổi bật của các nền văn minh trên thế giới. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
Hẹn gặp lại! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_10_bai_5_khai_niem_van_minh_mot_so_nen_van.pptx