Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1)

Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1)

I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.

1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược:

-Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một nước độc lập, chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu:

+Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói thường xuyên.

+Công thương nghiệp: đình đốn,” bế quan tỏa cảng”

+ Quân sự: yếu kém, lạc hậu.

+ Đối ngọai: sai lầm, “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ

+ Xã hội: nhiều cuộc khởi nổ ra.

 

ppt 35 trang ngocvu90 4431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A6 Môn Lịch sửPhần Ba(1858 - 1918)LỊCH SỬ VIỆT NAMBài 19:Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX(Tiết 1)I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Bài 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).Sản xuất thủ công nghiệpSản xuất nông nghiệpSÚNG THẦN CÔNG CỦA NHÀ NGUYỄN LÍNH NHÀ NGUYỄNĐẠI BÁC THỜI NGUYỄNLính hoàng thành HuếGiữa thế kỉ XIX Việt Nam là một nước độc lập, chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu: I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược:+Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói thường xuyên. +Công thương nghiệp: đình đốn,” bế quan tỏa cảng”+ Quân sự: yếu kém, lạc hậu.+ Đối ngọai: sai lầm, “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ + Xã hội: nhiều cuộc khởi nổ ra. I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược:2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. (SGK)Họat động nhóm (2 bạn thành 1 nhóm)Câu 1: Em hãy cho biết nhân dân và quan quân nhà Nguyễn đã làm gì khi Pháp tấn công Đà Nẵng năm 1858? Kết quả ra sao?Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định, thái độ của triều Nguyễn?I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX 2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị 3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:31/8/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.1/9/1858, Pháp- Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam ĐÀ NẴNGLược đồ Việt NamNằm trên trục giao thông Bắc- Nam.Cách Huế 100 km về phía Bắc.Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng. Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng. Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dưới sự chỉ huy của trung tướng Rigault de Genouilly đã có mặt tại cửa Hàn (Đà Nẵng) chuẩn bị tấn công - Ảnh tư liệu Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858 Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858 Họat động nhóm (2 bạn thành 1 nhóm)Câu 1: Em hãy cho biết nhân dân và quan quân nhà Nguyễn đã làm gì khi Pháp tấn công Đà Nẵng năm 1858? Kết quả ra sao?Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định, thái độ của triều Nguyễn? 3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến. Quân dân ta chiến đấu anh dũng đẩy lùi các đợt tấn công của Pháp, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”.Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng hơn 5 tháng (8/1858 đến 2/1859) .II Cuộc Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kì từ 1859 – 1862:1. Kháng chiến ở Gia Định:- Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Bản đồ khu vực Sài Gòn- Gia Định - Chợ Lớn năm 1815 do Trần Văn Học vẽ. Hai đồn Vàm Cỏ (tên chữ là Hữu Bình) và Cá Trê (Tả Định - bên rạch Cá Trê ở Thủ Thiêm hiện nay - Ảnh tư liệuHướng tiến quân của Pháp vào thành Gia Định so với vị trí hiện nay (2016) - Đồ họa: TRỊ THIÊNCon đường liên quân Pháp - Tây Ban Nha từ sông Sài Gòn tiến vô tấn công thành Gia Định, thời đầu thuộc Pháp mang tên Boulevard Citadel (đại lộ Thành), nay là đường Tôn Đức Thắng - Ảnh: M.C.Khu vực cổng chính hướng đông nam thành Gia Định bị tấn công, hiện nay là ngã tư Lê Duẩn - Đinh Tiên HoàngChạy Tây Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,Một bàn cờ thế phút sa tay.Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,Mất ổ bầy chim dáo dác bay.Bến Nghé của tiền tan bọt nước,Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,Nỡ để dân đen mắc nạn này?(Nguyễn Đình Chiểu)II Cuộc Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kì từ 1859 – 1862:1. Kháng chiến ở Gia Định:- Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. - Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch làm thất bại “kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh”, Pháp phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ”. Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn dừng các cuộc tấn công.Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.1. Kháng chiến ở Gia Định:Đại đồn Chí Hòa (màu cam - khu vực chỉ huy nằm gần Bà Quẹo - phía bắc đại đồn) và hệ thống đồn lũy xung quanh (đỏ). Các điểm màu vàng là " của liên quân Pháp - Tây Ban Nha. Màu hồng là thành Gia Định. Bản đồ hành quân của Léopold Pallu Vị trí đại đồn Chí Hòa trên bản đồ Sài Gòn và vùng phụ cận 1892. - Ảnh tư liệu - Đồ họa Trị Thiên-7/1860, nhân dân tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy, triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà. Pháp sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. 1. Kháng chiến ở Gia Định:Họat động nhóm (2 bạn thành 1 nhóm)Câu 1: Em hãy cho biết nhân dân và quan quân nhà Nguyễn đã làm gì khi Pháp tấn công Đà Nẵng năm 1858? Kết quả ra sao?Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định, thái độ của triều Nguyễn?Củng cố Vào giữa thế kỉ XIX, triều Nguyễn thi hành chính sách đối ngoại sai lầm lớn nhất làCho truyền đạo.Cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây.“Bế quan tỏa cảng”.Tạo điều kiện cho các nước vào buôn bán ở Việt Nam Khi Pháp đánh Đà Nẵng, thái độ của triều đình Huế như thế nào?Cùng với nhân dân đứng lên chống pháp đến cùng.Hoang mang dao động, thiếu kiên quyết chống giặc.Chấp nhận đầu hàng giặc ngay từ đầu.Thỏa hiệp với Pháp để đàn áp, bóc lột nhân dân ta.Tại mặt trận Gia Định, từ tháng 2 – 1959, quân Pháp bị chặn đánh quyết liệt ở đâu?Trên sông Sài Gòn.Trên đoạn đường dài 100 km, từ Vũng Tàu đi Sài Gòn. Ngay tại Gia Định.Trên sông Cần Giờ.Trò chơi ô chữLẠCHẬUĐỘCQUYỀNCẤMĐẠOGIAĐỊNHĐÀNẴNG12345Câu số 1 : Gồm 6 ôThực trạng quân sự nước ta giữa thế kỉ XIX?1Câu số 2 : Gồm 8 ô Công thương nghiệp của Nhà Nguyễn phát triển theo xu hướng gì ?2Câu số 3 : Gồm 7 ôMột trong những chính sách đối ngoạinổi bật của Nhà Nguyễn ?3Câu số 4 : Gồm 7 ôKhông chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân đi đâu?4Câu số 5 : Gồm 6 ôNơi Pháp nổ súng tấn công mở đầucho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?5CỦNG CỐxin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_10_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chien_ch.ppt