Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

- Hình thành các Quốc gia đầu tiên: Văn Lang - Âu Lạc, Phù Nam. là thành tựu văn minh nổi bật nhất.

- Bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á - ảnh hưởng rõ rệt của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa trên các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật.

 

pptx 56 trang Phan Thành 05/07/2023 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
MALAIXIA 
LAO 
VIET NAM 
MIANMA 
BRUNAY 
PHILIPPIN 
CAMPUCHIA 
INDONEXIA 
THAILAN 
XINGAPO 
DONGTIMO 
C ác nước Đông Nam Á hiện nay: 
7- Việt Nam 
1- Mianma 
8- Philippin 
6- In đônêxia 
10-Malaixia 
2- L ào 
3- Th ái lan 
4- Campuchia 
5- Singgapo 
9- Brun ây 
11- Đông Timo 
 BÀI 10 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH 
ĐÔNG NAM Á 
1. HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua mấy giai đoạn? 
Thế kỉ trước-đầu CN - VII 
Thế kỉ VII đến XV 
Thế kỉ XVI – XIX 
Sự hình thành và phát triển của nhà nước 
P hát triển rực rỡ: thống nhất và lớn mạnh 
Có những chuyển biến quan trọng 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
* Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển 
( Đầu CN đến thế kỉ VII ): 
Sự xuất hiện kĩ thuật luyện kim 
Nên kinh tế nông nghịêp trồng cây lúa nước 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
* Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển 
( Đầu CN đến thế kỉ VII ): 
- Hình thành các Q uốc gia đầu tiên: Văn Lang - Âu Lạc, Phù Nam.. là thành tựu văn minh nổi bật nhất. 
- Bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á - ảnh hưởng rõ rệt của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa trên các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật. 
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á CỔ 
ÂU LẠC 
CHAM-PA 
PHÙ NAM 
KA-LIN-GA 
 MA-LAY-U 
TU-MA-SIC 
PÊ - GU 
HA-RY-PUN-GIAY-A 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
* Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển 
( Đầu CN đến thế kỉ VII ) 
Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến. 
Tiếp thu tinh hoa văn hoá Ấn độ, Trung Hoa; sáng tạo, xây dựng nền văn hóa mang đặc sắc riêng. 
* Giai đoạn phát triển rực rỡ: (thế kỉ VII-XV): 
ĐẠI VIỆT 
CHAM - PA 
ĂNG CO 
PA-GAN 
MÔ-GIÔ-PA-HIT 
Nông dân Thái Lan đ ang thu hoạch lúa 
Nông nghiệp thịnh vượng 
Một số nghề thủ công truyền thống 
Một số nghề thủ công truyền thống 
Một số nghề thủ công truyền thống 
- Các sản phẩm thủ công và khai thác sản vật thiên nhiên 
Nhiều nước trên thế giới đến buôn bán 
HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á 
* Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển 
( Đầu CN đến thế kỉ VII ) 
* Giai đoạn phát triển rực rỡ (VII-XV) 
- Sự khủng hoảng, suy vong của các quốc gia phong kiến và xâm nhập của các nước thực dân phương Tây. 
- Sự du nhập của văn hóa phương Tây, Đông Nam Á có nhiều yếu tố văn hóa mới: tôn giáo, ngôn ngữ, các hình thức văn hóa vật chất, tư tưởng nhân văn 
- Tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. 
* Giai đoạn có những chuyển biến quan trọng (XVI-XIX ) 
P 
P 
P 
H 
A 
A 
A 
T 
B 
2 . MỘT SỐ THÀNH TỰU 
TIÊU BIỂU 
a. Tín ngưỡng, tôn giáo 
Kể tên các tín ngưỡng chính của cư dân Đông Nam Á. 
 Kể tên các những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á. 
Nêu hiểu biết của em về các tôn giáo kể trên. 
2. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 
Tượng thần Lúa ở Đông Nam Á 
Tục sùng bái voi trắng của người Myanmar 
LINGA 
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 
CHÙA MỘT CỘT – HÀ NỘI (VIỆT NAM) 
Chùa Vàng - Mianma 
Chùa Tà Keo – Thái Lan 
Đền Ăng - co vát-Campuchia 
Tháp Chàm - Ninh Thuận (Việt Nam) 
THÁP BÀ PONAGA – NHATRANG (Việt Nam) 
Đô thị cổ Pa-gan (Mianma) 
Nhà thờ H ồ i giáo ở In-đô-nê-xi-a 
Nhà thờ ở Phi-líp-pin 
2. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 
a. Tín ngưỡng, tôn giáo 
* Tín ngưỡng 
	- Ba nhóm tín ngưỡng chính: sùng bái tự nhiên, phồn thực và thờ cúng người đã mất 
	+ Bảo tồn trong quá trình phát triển của lịch sử 
	+ Tiếp tục tồn tại đến ngày nay - nét văn hoá truyền thống độc đáo của các quốc gia trong khu vực. 
* Tôn giáo 
	- Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo được du nhập vào Đông Nam Á, ảnh hưởng lớn trong đời sống tinh thần của cư dân từng quốc gia. 
	- Các nước ĐNA chủ yếu theo Phật giáo và Hin đu giáo. 
	- Đa tôn giáo, cùng tồn tại và phát triển một cách hoà hợp. 
2. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 
b. Chữ viết, văn học: 
Trình bày những thành tựu về chữ viết và văn học của cư dân ở Đông Nam Á ? 
Chữ phạn Ấn Độ 
Chữ Cam pu chia 
Chữ Lào 
 CHỮ HÁN 
 CHỮ NÔM 
2. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 
 b. Chữ viết, văn học 
* Chữ viết 
- Tiếp thu chữ viết của Ấn Độ, Trung Hoa 
- Sáng tạo ra chữ viết của dân tộc mình như: chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ,Mã Lai cổ, Miến cổ, chữ Nôm của người Việt,... 
* Văn học : phong phú, đa dạng. 
- Văn học dân gian, phong phú về thể loại: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ khuyết danh,... phản ánh cuộc sống của cư dân. 
- Văn học viết phát triển nhiều tác phẩm xuất sắc: Truyện Kiều (Việt Nam), Riêm Kê (Cam-pu-chia), Ra-ma-kiên (Thái Lan),... 
2. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU 
c. Kiến trúc, điêu khắc: 
Trình bày những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á ? 
Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991. 
Hoa văn trên thạp đồng Đào Xá thuộc 
văn hoá Đông Sơn (Việt Nam' 
Đồ gốm, Vải 
Đá quý, Gỗ quý 
ĐẠI VIỆT 
Cảng Hội An 
Gốm Bát Tràng 
ĐẠI VIỆT 
* Kiến trúc 
- Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, có nét độc đáo riêng - bản sắc văn hoá của từng dân tộc. 
- Các công trình kiến trúc tiêu biểu: quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam),... 
* Điêu khắc 
- Đạt đến đỉnh cao - nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí trên các hiện vật bằng gốm, đồng: Trống đồng Đông Sơn (Việt Nam).... các bức phù điêu và tượng. 
Lễ hội của người Chăm 
Lễ hội của người khơ-me 
Lễ thờ nước (Lào) 
Lễ hội cồng chiêng 
Thank You! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_10_bai_10_hanh_trinh_phat_trien_va_thanh_t.pptx