Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng - Trần Thị Uyên Phương

Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng - Trần Thị Uyên Phương

I. Biết được định nghĩa tốc độ phản ứng

II. Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng:

1. Ảnh hưởng của nồng độ

2. Ảnh hưởng của áp suất

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

5. Ảnh hưởng của chất xúc tác

III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng

 

pptx 27 trang Hồng Thoan 24/10/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng - Trần Thị Uyên Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 
Giáo viên: Trần Thị Uyên Phương 
Email: uyenphuonglongthanh@gmail.com 
Điện thoại di động: 0974.826.882 
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 
Đường Nguyễn Đình Chiểu, khu Phước Hải, 
thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, Đồng Nai 
CC-BY-SA 
Tháng 11/2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
-----oOo---- 
Bắt đầu bài học 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
I. Biết được định nghĩa tốc độ phản ứng 
II. Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 
1 . Ảnh hưởng của nồng độ 
2. Ảnh hưởng của áp suất 
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt 
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác 
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng 
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Thí nghiệm 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Thí nghiệm 
2. Nhận xét: 
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2) 
* Kết luận: 
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 
BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4  + 2HCl ( 1) 
Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + S  + SO 2 (2) 
3. Công thức tính. 
Xét phản ứng: A → B 
4. Vận dụng: 
Xét phản ứng Br 2 + HCOOH  2HBr + CO 2 
Ban đầu nồng độ Br 2 là 0,025 (mol/l). Sau 50s nồng độ Br 2 là 0,02 (mol/l). Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo Br 2 là: 
B. 1.10 -2 (mol/l.s) 
Sai 
A. 1.10 -4 (mol/l.s) 
C. 0,5.10 -4 (mol/l.s) 
D. 0,5.10 -2 (mol/l.s) 
Sai 
Sai 
Đúng 
Tiếp tục 
Hướng dẫn giải 
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Ảnh hưởng của nồng độ 
Thí nghiệm 
Ống nghiệm (1): 2ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M + 2ml nước cất 
Ống nghiệm (2): 4ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M 
Đổ đồng thời vào mỗi cốc 4ml dd H 2 SO 4 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dd trong cả hai cốc. 
b) Nhận xét 
Thời gian xuất hiện kết tủa ở ống nghiệm (2) sớm hơn ống nghiệm (1), nghĩa là tốc độ phản ứng trong ống nghiệm (2) nhanh hơn trong ống nghiệm ( 1). 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
c) Kết luận 
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng . 
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Ảnh hưởng của áp suất 
Thí nghiệm : 
Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ xác định : 
b) Nhận xét 
-Khi đẩy pit tông (tăng p) màu của hỗn hợp khí nhạt dần do tạo nhiều N 2 O 4 
-Khi kéo pit tông (giảm p) màu của hỗn hợp khí đậm dần do tạo nhiều NO 2 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
c) Kết luận 
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hay giảm áp suất đó . 
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Ảnh hưởng của nhiệt độ 
Thí nghiệm 
Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau. 
 Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S ↓ + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 (2) 
Cặp ống nghiệm (1): 4ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M và 4ml dd H 2 SO 4 0,1M ở 50 o C. 
Cặp ống nghiệm ( 2): 4ml dd Na 2 S 2 O 3 0,1M và 4ml dd H 2 SO 4 0,1M ở nhiệt độ thường 
b) Nhận xét 
Thời gian xuất hiện kết tủa ở cốc (1) sớm hơn cốc (2), nghĩa là tốc độ phản ứng trong cốc (1) nhanh hơn trong cốc (2). 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
c) Kết luận 
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. 
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt 
Thí nghiệm 
Ống nghiệm 1 chứa : CaCO 3 rắn có kích thước nhỏ 
Ống nghiệm 2 chứa : CaCO 3 rắn có kích thước lớn hơn nhiều so với ống 1 
Đổ đồng thời vào mỗi ống một lượng bằng nhau dd HCl loãng 
b) Nhận xét 
ống nghiệm 1 tan hết nhanh hơn ống nghiệm 2, nghĩa là tốc độ phản ứng trong ống 1 nhanh hơn trong ống2 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
c) Kết luận 
Khi tăng diện tích bề mặt phản ứng, tốc độ phản ứng tăng . 
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
Ảnh hưởng của chất xúc tác 
a) Thí nghiệm 
Phân hủy H 2 O 2 ở điều kiện thường và khi có mặt MnO 2 . 
2H 2 O 2 2H 2 O + O 2  
b) Nhận xét 
Chưa có MnO 2 phản ứng xảy ra chậm, thêm một chút MnO 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt 
 Quiz 
Click the Quiz button to edit this object 
c) Kết luận 
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. 
Ngược lại là chất ức chế, nó làm giảm tốc độ phản ứng . 
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN  CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách giáo khoa hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục, 2012 
Nguyễn Xuân Trường (chủ biên). Sách bài tập hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục, 2012. 
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách giáo viên – hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục, 2012 
Các thí nghiệm sử dụng trong bài lấy nguồn youtube, hình ảnh download trên internet 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_36_toc_do_phan_ung_tran_thi_uye.pptx
  • docxTHUYETMINH.docx