Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 45: Luyện tập chương V nhóm halogen

Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 45: Luyện tập chương V nhóm halogen

Nhận xét : Bán kính nguyên tử từ Flo đến Iot.

Có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?

Phân tử có bao nhiêu liên kết? Thuộc loại liên kết gì?

 

ppt 20 trang ngocvu90 12790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Tiết 45: Luyện tập chương V nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45LUYỆN TẬP CHƯƠNG VNHÓM HALOGENA. Kiến thức cần nắm vữngI. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của halogenNguyên tốHalogenFClBrI3s23p54s24p55s25p5Cl:ClCl-Cl(Cl2)Br:BrBr-Br(Br2)I:II-I(I2)Cấu hình electron lớp ngoài cùng (ns2np5)Cấu tạo phân tử (liên kết cộng hóa trị không cực)2s22p5F:FF-F(F2) Cấu tạo nguyên tử: b. Cấu tạo phân tử:Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot.Có 7e lớp ngoài cùng (ns2np5).- Phân tử gồm có 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.Nhận xét : Bán kính nguyên tử từ Flo đến Iot.Có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?Phân tử có bao nhiêu liên kết? Thuộc loại liên kết gì?II. Tính chất hóa họcF Cl Br IĐộ âm điện giảm dầnTính oxi hóa giảm dần Tính oxi hóa:Các halogenHầu hết kim loạiVí dụ: Na, K, Cu, Fe .Nhiều phi kimVí dụ: H2 Nhiều hợp chấtVí dụ: H2O, KOH, Ca(OH)2 Độ biến thiên độ âm điện từ F đến I?Tính chất hóa học của đơn chất halogenTính oxi hóa: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.Tính oxi hóa giảm dần từ F đến I. X2Phản ứngF2Cl2Br2I2Với kim loạiOxi hóa được . các kim loại tạo ra muối .......:Ca + F2 Oxi hóa đựơc các kim loại tạo ra muối phản ứng cần : Fe + Cl2 Oxi hóa được kim loại tạo ra muối , phản ứng cần .....:Cu + Br2 Oxi hóa được kim loại tạo ra muối ...Phản ứng chỉ xảy ra khi hoặc có........: Al + I2 tất cảfloruahầu hếtclorua,nhiệt độ:nhiềubromuanhiệt độnhiềuiotua.đun nóngxúccao hơn:tác:CaF22FeCl3CuBr22AlI32323 Với khí hidroTrong ,ở t0 thấp (-2520C) và nổ mạnh:(3)F2 + H2 Cần .:(4)Cl2 + H2 Cần ..................................:Br2 + H2 Cần ..................................phản ứng .........................:I2 + H2 X2Phản ứngF2Cl2Br2I2bóng tối,chiếu ánh sáng nhiệt độ caonhiệt độ cao hơn,thuận nghịch 2HF2HCl2HBr2HI X2Phản ứngF2Cl2Br2I2Với nướcPhân hủy mãnh liệt H2O ở ngay nhiệt độ thường:(5) F2 +H2O Ở nhiệt độ thường : (6)Cl2 + H2OỞ nhiệt độ thường chậm hơn so với clo:Br2 + H2O Hầu như không phản ứng. 4HF + O2HCl + HClOHBr + HBrO2III. Tính chất hóa học của các hợp chất của HalogenAxit halogenhiđric (HX) HF HCl HBr HITính axit tăngIV. Phương pháp điều chếFLOĐiện phân hỗn hợp KF và HF (lỏng): HF CLOCho axit HCl đặc + chất oxi hóa mạnh (MnO2, KMnO4, KClO3...) BROMDùng Cl2 để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br2:(7)Cl2 + NaBr IOTSản xuất I2 từ rong biển.Trong PTN:Cho Cl2 hoặc Br2 + KI hoặc NaI:(8) NaI + Cl2 (9) NaI + Br2 Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn: NaCl + H2OH2+ F2MnCl2 + Cl2 + 2H2O2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O2NaCl + Br22NaCl + I22NaBr +I2MnO2+ HClđKMnO4+ HCl 2NaOH + H2 + Cl2 42 162222 2 2V. Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- NaF + AgNO3 không phản ứngNaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 màu trắngNaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 màu vàngNaI + AgNO3 AgI + NaNO3 màu vàng đậmThuốc thử: dung dịch AgNO3Làm thế nào để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- ?Hãy viết PTHH của các phản ứng (nếu xảy ra) khi cho AgNO3 tác dụng với muối halogenuaCâu 1: PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hóa học xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo?A. Fe + Cl2 → FeCl2	B. 2Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3	D. 2Fe + Cl2 → 2FeCl1. Trắc nghiệmB. BÀI TẬP1. Trắc nghiệmCâu 2. Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? HCl, HBr, HI, HF.B. HBr, HI, HF, HCl.C. HI, HBr, HCl, HF.D. HF, HCl, HBr, HI.D. NaICâu 3. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?A. NaFB. NaClC. NaBr1. Trắc nghiệmD. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.Câu 4: Trong PTHH của phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Brom đóng vai trò:A. Chất khử.B. Chất oxi hóa.C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.1. Trắc nghiệmCâu 5. Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot: A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt được nước.B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng cũng oxi hóa được nước.D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.1. Trắc nghiệm* Bài 1:Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, thu được một kết tủa A và dung dịch B.Tính khối lượng kết tủa A.Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch B (cho rằng thể tích dung dịch thu được thay đổi không đáng kể).2. Tự luận==0,1 mol0,2 mol== PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 0 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 = 143,5.0,1 = 14,35g.b. Vdd sau pứ = 300 + 200 = 500ml = 0,5 lítCM(NaNO3)= CM(AgNO3 dư)= = 0,2 M Trước pư: Pư: Sau pư: a. 2. Tự luận* Bài 2: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.Tính nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.2. Tự luận==0,8 mol ==0,5.42 mol0,8 0,8 mol 0,8 2 mol0,8 1,6 0,8 0,8 mol0 0,4 0,8 0,8 molCM(NaCl) = CM(NaClO) =1,6 M=Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O dưTrước pư:Pư: Sau pư:PTHH: MnO2+ 4HClđặc, dư MnCl2 + Cl2 + 2H2O2. Tự luận

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_tiet_45_luyen_tap_chuong_v_nhom_halogen.ppt