Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề 1: Cơ sở hóa học, Bài 2: Phản ứng hạt nhân - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề 1: Cơ sở hóa học, Bài 2: Phản ứng hạt nhân - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:

 + Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium, đt dương

 + Hạt β (beta) có điện tích –1 và số khối bằng 0

 + Hạt β+ (beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0

 + Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao

 

ppt 8 trang Phan Thành 05/07/2023 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề 1: Cơ sở hóa học, Bài 2: Phản ứng hạt nhân - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NH ÂN 
2 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN  
- Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức xạ dạng hạt hoặc photon có năng lượng lớn, gọi là tia phóng xạ. 
- Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài. 
3 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN  
Tìm hiểu thành phần và đặc điểm tia phóng xạ 
Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ: 
	+ Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium, đt dương 
	+ Hạt β (beta) có điện tích –1 và số khối bằng 0 
	+ Hạt β + (beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0 
 	+ Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao 
4 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN  
Tìm hiểu định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích 	 
- Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích 
Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: 
* Bảo toàn số khối: A 1 + A 2 = A 3 + A 4 . 
* Bảo toàn điện tích: Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 . 
5 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  
- Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học. 
- Phóng xạ tự nhiên là một loại phản ứng hạt nhân. 
6 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  
- Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ. 
- Phản ứng nhiệt hạch, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại để tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng. 
- Phản ứng phân hạch: Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên tử phân chia thành 2 hạt nhân mới, đồng thời giải phóng năng lượng. 
7 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  
- Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân : Y học (chụp hình, y học hạt nhân điều trị ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, xác định niên đại cổ vật ( ), niên đại mẫu đá trong lớp địa chất ( ), năng lượng hạt nhân (trong đó có điện hạt nhân sử dụng ). 
8 
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 
VẬN DỤNG  
tìm hiểu về việc nghiên cứu và ứng dụng của phản ứng hạt nhân tại Việt Nam 
Phiếu học tập số 8 
Link tham khảo: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_chuyen_de_1_co_so_hoa_hoc_bai_2_phan_un.ppt