Bài giảng Hóa học 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Yêu cầu : Dựa vào BTH để nhận xét
1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/không biến đổi)
2. Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)
3. Số electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)
Từ đó rút ra nguyên tắc xây dựng BTH
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PowerPoint Templatewww.themegallery.comCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHKí hiệuĐiện tích hạt nhânCấu hình e Số lớp electronSố electron lớp ngoài cùngSố electron hóa trịNguyên tố(s,p,d,f)11Na11Mg13Al19K26FePhiếu học tập số 1Yêu cầu 1: Hoàn thành nội dung bảng sau2324273956Phiếu học tập số 1Yêu cầu 2: Dựa vào các dữ liệu vừa tìm cho biếta. Trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố nào ở trên nằm cùng hàng. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu vừa xác định) b. Trong bảng tuần hoàn những nguyên tố nào ở trên nằm cùng cột. Vì sao ? (dựa vào các dữ liệu vừa xác định) Ba Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCVÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNIBảng tuần hoàn (BTH) các nguyên tố hóa học 1Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học2Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn3Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học 4 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcI** Sơ lược về sự phát minh ra BTH1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tốNguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTHCấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học IISơ lược về sự phát minh ra BTHHình 1: Bảng tuần hoàn dạng câyGiới thiệu các dạng BTHHình 2: Bảng tuần hoàn dạng kim tự tháp Hình 3: Bảng tuần hoàn dạng chìa khóa Hình 4: Bảng tuần hoàn dạng trònHình 5: Bảng tuần hoàn dạng dài (phổ biến) Giới thiệu các dạng BTHThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.TitleAdd your textThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.Phiếu học tập số 2Yêu cầu : Dựa vào BTH để nhận xét1. Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/không biến đổi)2. Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)3. Số electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc. (tăng dần/giảm dần/giống nhau/khác nhau)Từ đó rút ra nguyên tắc xây dựng BTH I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTHTextTextText1. Nhận xét điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc ? II. Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn Chu kìÔ nguyên tốNhóm nguyên tố=> Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô của BTH1. Ô nguyên tốonceptTextTextTextTextTextÔ nguyên tố là gì?1. Ô nguyên tốCompany LogoPhiếu học tập số 3Dựa vào BTH để nêu các thông tin biết được trong các ô nguyên tố của Mg, Cl, Fe Kết luận về ô nguyên tố.Số oxi hóa1. Ô nguyên tố17 35,45Cl 3,16 Clo [Ne]3s23p5-1,1,3,[4],5,7Số hiệu nguyên tử = STT = Z = số p = số e Nguyên tử khối trung bìnhĐộ âm điệnKí hiệu hóa họcCấu hình electronTên nguyên tốHình 11: Thông tin ô nguyên tố 172. Chu kìPhiếu học tập số 4 Dựa vào BTH cho biết:1. Có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ? 2. Nhận xét sự biến đổi điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng ngang.3. Viết cấu hình electron của các nguyên tố thuộc hàng ngang số 3 4. Xác định số lượng nguyên tố trong mỗi hàng ngang. Cho biết nguyên tố bắt đầu và nguyên tố kết thúc và cấu hình e thu gọn của chúng.5. Kết luậnHình 5: Bảng tuần hoàn dạng dài 2. Chu kìThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.TitleAdd your textThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.Bảng 2: Các thông tin về chu kì2. Chu kìChu kìSố lượng nguyên tố Nguyên tố đầu chu kìNguyên tố cuối chu kì102H: 1s1He: 1s2208Li: – 2s1Ne: – 2s2 2p6308Na: – 3s1Ar: – 3s2 3p6418K: – 4s1Kr: – 4s2 4p6518Rb: – 5s1Xe: – 5s2 5p6632Ce: – 6s1Rn: – 6s2 6p67Chưa hoàn thiệnFr: – 7s1=> Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm ( trừ chu kì 1 và 7 chưa hoàn thành)Chu kì nhỏChu kì lớn3. Nhóm nguyên tốPhiếu học tập số 5Dựa vào BTH cho biết:1. BTH có bao nhiêu cột, được chia thành mấy nhóm và cách đánh số.2. Xác định số electron hóa trị của ba nhóm nguyên tố, nhận xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm. + Nhóm nguyên tố: Li, Na, K + Nhóm nguyên tố: F, Cl, Br. + Nhóm nguyên tố: Fe, Co, Ni3. Cho biết các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, Cl, Fe thuộc nguyên tố s,p,d hay fCũng cốPhiếu học tập số 6 Cho 19 K ; 16 S; 25Mn ; 29CuXác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn(ô nguyên tố, chu kì, nhóm), Giải thích3932 5564Cũng cốPhiếu học tập số 3 Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VI của BTH. Hỏi:Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? giải thích.Các electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? Giải thích.Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.Luyện tậpCâu 1. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 6 làA. 8 và 18 B. 18 và 32 C. 8 và 32 D. 18 và 18Câu 2. Số cột nhóm A và số cột nhóm B trong bảng tuần hoàn làA. 8 và 10 B. 8 và 8 C. 11 và 8 D. 10 và 8Câu 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố s thuộc nhómA. IA B. IA, IB C. IA, IIA D. IB, IIBCâu 4. Nhóm nguyên tố nào đứng đầu mỗi chu kì làA. Khí hiếm B. Halogen C. Kim loại kiềm D. Kim loại kiềm thổCâu 5.Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có số lớp electron trong nguyên tử làA. 3 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6. Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIAC. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIBLuyện tậpCâu 7. Trong BTH nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm IV. Phát biểu nào sau đây không chính xác?Nguyên tử của nguyên tố R có 2 electron lớp ngoài cùng.Nguyên tố R là nguyên tố pNguyên tử của nguyên tố R có 16 electronNguyên tử của nguyên tố R có 2 lớp electron.Câu 8. Nguyên tử R có tổng số các loại hạt là 25 .Xác định vị trí của A trong HTTHA. Chu kì 2 ,Nhóm VA B. Chu kì 3 ,Nhóm IIA C. Chu kì 2 nhóm VIA D. Chu kì 3,Nhóm IACâu 9. Hai nguyên tố X,Y liên tiếp trong cùng chu kì có tổng số proton là 39. Xác định X, Y ? A. 11Na, 12Mg B. 19K, 20Ca C. 16S, 17Cl D. 12Mg, 20CaCâu 10.Cho 5,6g hỗn hợp hai nguyên tố nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lit khí (đkc). Hai kim loại làA. Be(9) và Mg(24) B. Mg (24) và Ca (40) C. Ca(40) và Sr (87,6) D. Sr (87,6) và Ba (137)MỞ RỘNG TÌM TÒIMen-đê-lê-êp phát minh ra định luật tuần hoàn vào năm nào, lúc đó ông bao nhiêu tuổi? - Tìm hiểu sơ lược tiểu sử của nhà bác học Men-đê-lê-êp. - Nêu một số công trình nghiên cứu quan trọng của nhà bác học Men-đê-lê-êp-Cho biết tên của nguyên tố thứ 101 trong BTH, nêu ý nghĩa của tên nguyên tố đó?Thank You !www.themegallery.com
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_10_bai_7_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa.pptx