Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Ôn tập chương 4 - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Ôn tập chương 4 - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Bài 5: Tất cả các phản ứng trong các quá trình a), b), c), d) đều là phản ứng oxi hóa – khử.

a) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2

FeO + CO → Fe + CO2

b) 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2

 2ZnO + C → Zn + CO

c) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2O

d) C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

 

ppt 45 trang Phan Thành 05/07/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Ôn tập chương 4 - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S 
Ố 
H 
Ệ 
T 
E 
R 
O 
C 
E 
L 
N 
Ó 
A 
I 
O 
H 
X 
S 
Ố 
K 
Ấ 
H 
Ử 
T 
C 
H 
+4 
O 
Ấ 
X 
I 
T 
H 
C 
H 
Ó 
A 
Ứ 
Ả 
N 
G 
N 
T 
P 
H 
H 
Ế 
2 
4 
3 
5 
1 
6 
7 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Ô CHỮ KIẾN THỨC 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Ư 
O 
X 
P 
H 
H 
K 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
H 
Ó 
A 
O 
X 
I 
Ứ 
N 
G 
P 
H 
Ả 
K 
H 
Ử 
N 
AI NHANH HƠN 
 THỬ SỨC 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
VUI ĐỂ HỌC 
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử: 
Thực hiện 4 bước: 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
→ Chất khử 
→ Chất oxi hóa 
Bước 2: Các quá trình. 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
M → M +n + ne 
X + me → X -m 
hs2 
hs1 
Bước 4: Điền hệ số, cân bằng phương trình 
 Điền hs1 và hs2 vào phương trình, cân bằng sao cho số nguyên tử trước và sau cân bằng bằng nhau. 
Bước 3: Tìm hệ số 
Luyện tập 
Câu 1: 
Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất: 
Nhận electron 
Nhường proton 
Nhường electron 
Nhận proton 
Luyện tập 
Câu 2: 
Trong phản ứng hoá học: 
Fe + H 2 SO 4 →FeSO 4 + H 2 , mỗi nguyên tử Fe đã: 
Nhường 2 electron 
Nhận 2 electron 
Nhường 1 elecdtron 
Nhận 1 electron 
Luyện tập 
Câu 3: 
Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 , chất oxi hoá là: 
A . H 2 O 
B. NaOH 
C. Na 
D. H 2 
Luyện tập 
Câu 4: 
Luyện tập 
Câu 5: 
Bài 5: Tất cả các phản ứng trong các quá trình a), b), c), d) đều là phản ứng oxi hóa – khử. 
a) Fe 2 O 3 + CO → 2FeO + CO 2 
FeO + CO → Fe + CO 2 
b) 2ZnS + 3O 2 → 2ZnO + 2SO 2 
 2ZnO + C → Zn + CO 
c) 2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + Cl 2 + H 2 O 
d) C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O 
Ví dụ phần c 
Luyện tập 
Câu 6: 
Luyện tập 
Câu 7 
1, a) HS lập PTHH theo các bước như trong SGK: 
2Cu +O 2 + 2H 2 SO 4 → 2CuSO 4 + 2H 2 O 
Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là Cu 
b) nếu cho đồng phế liệu tác dụng với Sulfuric acid đặc, nóng thoe phản ứng: 
2Cu +O 2 + 2H 2 SO 4 → 2CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 
Theo (1) Để điều chế 1 mol Cu thì cần 1 mol H 2 SO 4 loãng 
Theo (2) đê điều chế 1 mol Cu thì cần 2 mol H 2 SO 4 đặc 
Vì vậy nên dùng cách 1. 
Vận dụng 
Câu 1: Cho phản ứng: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2HCl + H 2 SO 4 . Vai trò của Cl 2 trong phản ứng trên là 
Chất oxi hó a . 	 B. Chất khử. 
C. vừa oxi hóa, vừa khử 	 D. Không oxi hóa khử. 
Câu 2: Cho phản ứng: H 2 S + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 + HBr. Trong phản ứng trên, chất oxi hóa là 
Br 2 . 	 	 B. H 2 S. 	 
C. H 2 SO 4 . 	 D. S 
Câu 3: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? 
Câu 4: 
Câu 6 : Cho Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. 
Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 
tạo muối nitrat trong phản ứng là 
1 và 3	 B. 3 và 2	 
C. 4 và 3	 D. 3 và 4 
Câu 7: Cho các phản ứng: 
 Sn + HCl (loãng) → 
(b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) → 
(c) MnO 2 + HCl (đặc) → 
(d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) → 
(e) Al + H 2 SO 4 (loãng) → 
(g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → 
Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò chất oxi hoá là 
A. 3. 	 B. 5. 	 C. 2. 	 D. 6. 
Câu 5: 
Câu 6: 
Câu 8: Hydrogen peroxide (nước oxi già) có công thức 
hóa học H 2 O 2 là chất lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút 
so với nước, được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, 
rửa vết thương,. . . H 2 O 2 bị phân hủy tạo thành O 2 và H 2 O. 
 Vai trò của H 2 O 2 trong phản ứng trên là 
Chất oxi hóa. 	 
B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. 
C. Chất khử. 	 
D. Chất bị oxi hóa. 
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế 
bằng cách cho KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
Từ 79 gam KMnO 4 có thể thu được tối đa bao nhiêu lít 
Cl 2 ở đktc? 
28 lít. 	 B. 11, 2 lít. 	 C. 22, 4 lít. 	 D. 26 lít. 
Câu 7: 
Câu 8: 
THỬ SỨC 
? 
PHẢN ỨNG 1 
PHẢN ỨNG 2 
PHẢN ỨNG 3 
PHẢN ỨNG 4 
PHẢN ỨNG 5 
PHẢN ỨNG 6 
Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron? 
Câu 1:Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 +H 2 O 
Câu 2:HNO 3 + H 2 S → S + H 2 O + NO 
Câu 3:MnO 2 + HClđ → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 
 THỬ SỨC 
 Câu 4:Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đ→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
 Câu 5:Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đ→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
Câu 6:FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 
t 
Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 
Câu 1: 
0 +6 +2 +4 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
Cu là chất khử. 
H 2 SO 4 là chất oxi hóa. 
Bước 2: Các quá trình. 
Tìm hệ số 
Cu → Cu + 2e 
0 +2 
S + 2e → S 
+6 +4 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
1 
1 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 
1 
1 
2 
2 
1 
HNO 3 + H 2 S → S + H 2 O + NO 
Câu 2: 
+5 -2 0 +2 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
H 2 S là chất khử. 
HNO 3 là chất oxi hóa. 
Bước 2: Các quá trình. 
Tìm hệ số 
 S → S + 2e 
-2 0 
N + 3e → N 
+5 +2 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
2 
3 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
4 
3 
2 
3 
2 
HNO 3 + H 2 S → S + H 2 O + NO 
MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 
Câu 3: 
+4 -1 +2 0 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
HCl là chất khử. 
MnO 2 là chất oxi hóa. 
Bước 2: Các quá trình. 
Tìm hệ số 
2Cl → Cl 2 + 2*1e 
-1 0 
Mn + 2e → Mn 
 +4 +2 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
1 
1 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
1 
1 
2 
4 
1 
MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 
Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
Câu 4: 
+8/3 +6 +3 +4 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
Fe 3 O 4 là chất khử. 
H 2 SO 4 là chất oxi hóa và môi trường. 
Bước 2: Các quá trình. 
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e 
3Fe → 3Fe + 1e 
+8/3 +3 
S + 2e → S 
+6 +4 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
1 
2 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
3 
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E 
+8/3 +6 +3 +4 
1 
2 
10 
10 
Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đ→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
Câu 5: 
+2 +6 +3 +4 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
Fe(OH) 2 là chất khử. 
H 2 SO 4 là chất oxi hóa và môi trường. 
Bước 2: Các quá trình. 
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e 
2Fe → 2Fe + 2e 
+2 +3 
S + 2e → S 
+6 +4 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
1 
1 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E 
+2 +6 +3 +4 
1 
1 
2 
4 
6 
FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 
Câu 6 : 
+2 -1 0 +3 -2 +4-2 
Bước 1: Xác định số oxi hóa 
FeS 2 là chất khử. 
O 2 là chất oxi hóa. 
Bước 2: Các quá trình. 
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e 
2Fe +4S → 2Fe + 4S+ 22e 
+2 -1 +3 +4 
O 2 + 4e → 2O 
 0 -2 
Quá trình oxi hóa 
Quá trình khử 
11 
2 
Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 
FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E 
+2 -1 0 +3 -2 +4-2 
2 
8 
4 
11 
3 chất thay đổi số OXH nhưng chỉ là 2 loại . 
 AI NHANH HƠN 
- 
- Các nhóm trả lời câu hỏi nhóm nào nhanh hơn sẻ có điểm cộng. 
Câu 1: Số oxi hóa của Mn trong KMnO 4 
A. +1 	B. +2 	C. +3 	 D. +7 	 
Câu 2. Xét phản ứng: 
 SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 
Trong phản ứng này, vai trò của SO 2 là 
Chất oxi hóa. 
 B. Chất khử. 
 C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. 
 D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là tạo môi trường. 
 AI NHANH HƠN 
Câu 3. P hản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa- khử ? 
A. NaOH +HCl → NaCl+ H 2 O 
B. C +O 2 → CO 2 
C. CaO + CaO → CaCO 3 
D. AgNO 3 +HCl → AgCl+ HNO 3 
 AI NHANH HƠN 
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại 
 A. chỉ thể hiện tính khử. 
 B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. 
 C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc thể hiện tính khử. 
 D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá . 
 AI NHANH HƠN 
C âu 5 :Cho các phản ứng: 
 CaCO 3 →CaO + CO 2 (1) 
 SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (2) 
 2Cu(NO 3 ) 2 → CuO + 4NO 2 + O 2 (3) 
 Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O (4) 
 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (5) 
 NH 4 Cl → NH 3 + HCl (6) 
Các phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử ? 
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) 
C. (3), (5) D. (4), (6) 
 AI NHANH HƠN 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho phản ứng: 
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 
Phản ứng trên thuộc lại phản ứng nào? 
Từ hàng ngang số 1 có 10 chữ cái 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho phản ứng: 
Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 
Phản ứng trên, để tạo thành Ag, 
Ag + đã nhận vật chất nào? 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 2 có 8 chữ cái 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho hợp chất: 
NO 2 
Số oxi hóa của Nitrogen trong NO 2 là bao nhiêu? 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 3 có 1 chữ cái 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho ion: 
Al 3+ 
Trong ion Al 3+ : 3 là hoá trị, 
3+ là điện tích ion, +3 được gọi là gì? 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 4 có 8 chữ cái 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho phản ứng: 
2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
Phản ứng trên, oxygen đóng vai trò gì? 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 5 có 10 chữ cái 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho phản ứng: 
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ 
Phản ứng trên, Mg đóng vai trò gì? 
Trường: THPT SỐ 4 BỐ TRẠCH 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Cho phản ứng: 
3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 
Trong phản ứng trên, 
các số 3, 8, 3, 2, 4 được gọi là gì? 
Hết giờ 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Từ hàng ngang số 7 có 4 chữ cái 
MỘT NGƯỜI VÌ MỌI NGƯỜI, MỌI NGƯỜI VÌ MỘT NGƯỜI. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_bai_15_on_tap_chuong_4_nam_hoc_2022_202.ppt