Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (Tiết 1) - Hoàng Quảng Hoàn
MỤC TIÊU TIẾT HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật, biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
2. Kỉ năng:
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế
giới vật chất.
- Giải thích được các sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận
động dù ở hình thức này hay hình thức khác. Không có sự
vật, hiện tượng nào không vận động.
3. Thái độ:
Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát
triển không ngừng của chúng.
- Khắc phục quan niệm cứng nhắc, thái độ thành kiến, bảo
thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (Tiết 1) - Hoàng Quảng Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng eLearning lần thứ 4 BÀI 03 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT ( tiết 1) MÔN GDCD - LỚP 10 GIÁO VIÊN: HOÀNG QUẢNG HOÀN Email : hqhoanthd@quangbinh.edu.vn Điện thoại: 0935009896 Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Địa chỉ: Xã Hưng Thủy – Huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bình Giấy phép bài dự thi: CC-BY Tháng 10 năm 2016 CHÀO CÁC EM HỌC SINH BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật, biện chứng. - Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. 2. Kỉ năng: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - Giải thích được các sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động dù ở hình thức này hay hình thức khác. Không có sự vật, hiện tượng nào không vận động. 3. Thái độ: Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển không ngừng của chúng. - Khắc phục quan niệm cứng nhắc, thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể. MỤC TIÊU TIẾT HỌC a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. Hãy trình bày ý kiến của em đối với khẳng định vừa nêu trên " Đoàn tàu thì vận động còn đường sắt thì không vận động". Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả a) Em đồng ý với khẳng định trên. b) Em không đồng ý với khẳng định trên. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. Mọi vật đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé đó là nguyên tử. Thành phần cấu tạo nguyên tử: - Lớp võ: Gồm các hạt mang điện âm gọi là electron ( hay điện tử). Electron trong nguyên tử chuyển động không ngừng và rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành một đám mây electron. - Hạt nhân: Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron - Nguyên tử của mỗi chất sẽ có số lượng Proton, Nơtron và Electron nhất định. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. Tất cả các dạng vật chất bao gồm thể rắn, thể lỏng, thể khí đều có sự t hay đổi dưới tác động của nhiệt độ m ôi trường xung quanh. Dưới tác động của nhiệt các vật chất bao gồm thể rắn, thể lỏng, thể khí có sự thay đổi sau:- Khi nóng thì nở ra.- Khi lạnh thì co lại. Em đã trả lời chính xác, kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. Em chon câu trả lời chưa đúng, câu trả lời đúng là câu a. Hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu bài học. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả a) Đúng. b) Sai. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. Các sự vật sau, sự vật nào có sự biến đổi, chuyển hóa: a) Ngôi nhà b) Bông hoa nở Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. c) Các hoạt động của xã hội Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. d) Tàu chạy Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. e) Chim bay Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. f) Trái đất Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. g) Mặt trời Câu trả lời chưa phải đúng nhất, câu trả lời đúng nhất là câu h. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. h) Tất cả các sự vât, hiện tượng trên. Câu trả lời chính xác, em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu bài học. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả Chọn phương án trả lời đúng nhất. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. a. Thế nào là vận động. Vận động là mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. b. Vận động là phương thức vận động của thế giới vật chất Có thể tìm thấy một sự vật hiện tượng cụ thể nào không vận động không? Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. Câu trả ời chưa đúng, câu trả lời đúng là câu a. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả a) Có. b) Không BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. b. Vận động là phương thức vận động của thế giới vật chất BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. c. Hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. c. Hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất Có 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao: Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phân giải chất. Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường. Vận động xã hội: Các hoạt động trong xã hội hàng ngày của con người. Sự biến đổi, thay thế của xã hội trong lịch sử. Với một dòng ở cột a ghép một dòng tương ứng ở cột b sao cho phù hợp Cột A Cột B a. Vận động Hóa học b. S Vận động sinh học c. Vận động Xã hội d. Vận động Vật lý e. Vận động Cơ học f. Vận động Sinh học g. V Vận động ật lý h. Vận động Sinh học e Sự dao động của con lắc c Sự biến đổi của công cụ lao động d Ma sát sinh nhiệt e Chim bay a Sự chuyển hóa của các chất hóa học f Cây cối ra hoa, kết quả g Nước bay hơi h Sự trao đổi chất của cơ thể đối với môi trường Đúng- Nháy bất cứ đâu để tiếp tục Sai - Nháy bất cứ đâu để tiếp tục Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. c. Hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất Mối quan hệ giữa các hình thức vận động: Câu trả lời chưa chính xác, câu trả lời chính xác là câu b. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu bài học. Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để tiếp tục tìm hiểu bài học. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả a) Không có mối quan hệ nào. b) Có mối quan hệ hữu cơ với nhau. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. c. Hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất XH Sinh Hoá Lý Cơ SƠ ĐỒ BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. Nghiên cứu sự vận động và các hình thức vận động của thế giới vật chất, nhắc nhở chúng ta khi xem xét các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội cần phải xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc bất biến. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. 1. Thế giới vật chất luôn vận động. c. Hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất Theo triết học Mac-Lenin: Vận động là.................của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Câu trả lời chưa đúng, câu trả lời đúng là câu a. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả Chọn một trong hai phương án trên điền vào chổ trống. a) mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung b) sự di chuyển vị trí Vận động là...............................của các sự vật và hiện tượng. Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Câu trả lời chưa đúng, câu trả lời đúng là câu a. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả Chọn một trong hai phương án trên điền vào chổ trống. a) thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại b) hoạt động thông thường Tất cả mọi sự vật, hiện tượng vật chất đều vận động, không có sự vật hiện tượng nào không vận động Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Câu trả lời chưa đúng, câu trả lời đúng là câu a. Em hãy kích chuột vào vị trí bất kì để sang câu hỏi tiếp theo. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả Chọn một trong hai phương án trên. a) Đúng b) Sai Có người cho rằng: " Mặt trời đứng yên không vận động". Ý kiến trên đúng hay sai. Phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục Trả lời Xóa kết quả Chọn một trong hai phương án trên. Câu trả lời của em chưa chính xác, câu trả lời chính xác là câu b. Em hãy kích chuột vào ví trí bất kì để tiếp tục sang câu hỏi khác. Câu trả lời chính xác. Em hãy kích chuột vào ví trí bất kì để tiếp tục sang câu hỏi khác. a) Đúng b) Sai TỔNG ĐIỂM Số điểm đạt được {score} Tổng điểm {max-score} Số câu trả lời sai {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Review Quiz Continue BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) GDCD 10 1-Thế giới vật chất luôn vận động a. Thế nào là vận động. b.Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. c. Các hình thức vận cơ bản của thế giới vật chất. TÀI LỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 10 Sách giáo viên GDCD 10 Môn Địa lý 10(Bài 5- Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Và Trái Đất , Hệ Quả Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất ) 4. Bài 1- Hóa học 10 – Thành Phần Nguyên Tử . 5. Môn Vật lý: - Bài 2 – Vật lý 11 – Thuyết Electron, Định Luật Bảo Toàn Điện Tích . - Bài 36 – Vật lý 10 - Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn . Bài 19; 20 – Vật lý 6 – Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng; Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí. 6. Môn Sinh học: Bài 15 – Sinh học 11- Tiêu Hóa Ở Động Vật 7 . Kiến thức Lịch sử 8. Các video khai thác trên mạng Internet
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_3_su_van_dong_va_phat.pptx
- Ví dụ về vận động hóa học.ppt
- BÀI THUYẾT MINH BÀI 3.doc