Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2022-2023
Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực?
Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy.
Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển.
Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển.
Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAY LÊN NÀO TRÒ CHƠI ĐỐI MẶT HÃY KỂ TÊN CÁC MẢNG KIẾN TẠO CỦA THẠCH QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT KHỞI ĐỘNG Khỉ Tê giác Ngựa vằn Hổ Voi Sư tử Hươu cao cổ Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Man-ti. Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất. bên trong Trái Đất. Đây là hiện tượng gì của tác động nội lực? Uốn nếp Đây là hiện tượng gì của tác động nội lực? Hiện tượng đứt gãy Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì? động đất, núi lửa . Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực? Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. Hiện tượng uốn nếp thường xuất hiện ở đâu khi có tác động của nội lực? Miền đá cứng. B. Chỉ ở lục địa. C. Chỉ ở đại dương. D. Miền đá mềm. D. Miền đá mềm.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_lop_10_bai_8_tac_dong_cua_noi_luc_den_dia_h.pptx