Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

II. Đô thị hoá:

 1. Khái niệm, đặc điểm

 * KN: ĐTH Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

 

ppt 30 trang Phan Thành 05/07/2023 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40;41 - Bài 2 0 
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI 
NỘI DUNG 
Tiết 40;41 . Bài 2 0 
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI 
PHÂN BỐ DÂN CƯ 
II. ĐÔ THỊ HÓA 
Tiết 3 7 . Bài 24 
PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 
NỘI DUNG 
Cấu trúc bài học 
1. Khái niệm 
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư 
1. Khái niệm , đặc điểm 
I. Phân bố dân cư 
II. Đô thị hóa 
2. Đặc điểm 
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường 
I. Phân bố dân cư 
Theo em, thế nào là sự phân bố dân cư? 
BÀI 2 0 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI 
I. Phân bố dân cư 
 1. Khái niệm 
 - Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. 
Để thể hiện tình hình phân bố dân cư trên 1 lãnh thổ, người ta thường sử dụng tiêu chí nào? Công thức tính? 
BÀI 2 0 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI 
I. Phân bố dân cư 
 1. Khái niệm 
 - Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số 
 - Đơn vị: n gười/ km 2 . 
Dân số 
Diện tích 
(người/km 2 ) 
Mật độ dân số = 
- Công thức tính: 
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 
 I. Phân bố dân cư 
 DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ NĂM 2020 
1 
3 
4 
2 
Ví dụ: 
Diện tích 
( triệu km 2 ) 
Dân số 
(triệu người) 
Mật độ DS 
( người/km 2 ) 
Toàn thế giới 
135,6 
7794 
Châu Á 
31,8 
4.641 
Châu Đại Dương 
8,5 
42 
Việt Nam 
0,331 
97,7 
57 
146 
4,9 
295 
I. Phân bố dân cư 
 1. Khái niệm 
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư 
Dựa vào mục 3 SGK- tr 94, hiểu biết. Hãy cho biết những nhân tố tác động đến sự phân bố dân cư? 
Vùng Xi bia 
Bộ tộc người Nenet ở Xibia (Nga) 
Vùng Bắc Mĩ 
Hạ lưu sông Nin 
Hoang mạc Sa ha ra 
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư 
Đồng bằng sông Hồng: có mức độ tập trung dân số cao:1225người/km 2 
Khu vực Tây Bắc dân cư thưa thớt, chỉ: 69 người/km 2 
Tại sao như vậy? 
Dự án thành phố dưới biển sâu 
Đu bai – thành phố trên hoang mạc 
Đảo nhân tạo hình cây cọ ở Đu bai 
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 
Đồng bằng sông Hồng 
1225 người/km 2 
Đ B sông Cửu Long 
429 người/km 2 
Đồng bằng sông Hồng khai thác từ lâu đời . 
Đồng bằng sông Cửu Long mới có lịch sử khai thác vài trăm năm 
II. Đô thị hoá: 
 1. Khái niệm , đặc điểm 
 * KN: ĐTH Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 
Dựa vào SGK, em hãy nêu khái niệm và đặc điểm của quá trình đô thị hóa? 
* Đặc điểm: 
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh. 
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. 
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 
* Đặc điểm: 
- Nhóm 1, 2 : Dựa vào bảng 24.3 trang 95 SGK, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân nông thôn và dân thành thị trên thế giới trong thời kỳ 1900 - 2020. 
- Nhóm 3 , 4 : Dựa vào SGK, em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn? 
+ Căn cứ vào H24 trang 96 SGK, hãy cho biết: 
++ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất? 
++ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất? 
- Nhóm 5 , 6 : Nêu ví dụ chứng tỏ lối sống thành thị phổ biến rộng rãi . 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
a. D ân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh. 
Dựa vào bảng số liệu , em có nhận xét gì về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 – 2020? 
 TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2020 (%) 
 Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh và liên tục: 
 Năm 1900 là 13,6% đến năm 2020 là 56,2% ( tăng thêm 42,6 %) và cao hơn tỉ lệ dân nông thôn. 
 Năm 
Khu vực 
1900 
1950 
1970 
1980 
1990 
2005 
2020 
Thành thị 
13,6 
29,2 
37,7 
39,6 
43,0 
48,0 
56,2 
Nông thôn 
86,4 
70,8 
62,3 
60,4 
57,0 
52,0 
43,8 
Toàn thế giới 
100 
100 
100 
100 
100 
100 
100 
VN: năm 1990 là 19,5% đến năm 2020 là 37,7% 
b. Dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn. 
+ Các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. 
+ Xuất hiện các siêu đô thị 
 Siêu đô thị là gì? 
 Là các đô thị khổng lồ có số dân từ 10 triệu người trở lên. 
Dựa vào SGK, em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn? 
T«ki« 
Xªun 
Th ư ­îng H¶i 
Mumbai 
Xao-Pao-l« 
Mªhic« City 
New York 
M¸t-xc¬-va 
Hình 24. Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới, thời kỳ 2000 – 2005 (%) 
II. ĐÔ THỊ HÓA 
MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN NHẤT TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 
NEW YORK : 18.8 tr . người 
mªhic« cyti: 21,78 tr . người 
th­Ưîng h¶i: 27,06 tr. người 
Tokyo : 37,39 tr . người 
Căn cứ vào hình 24 hãy cho biết : 
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất ? 
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất ? 
+ Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân thành thị cao : Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Tây Âu, Bắc Âu, Liên Bang Nga, Đông Á, Ôxtrâylia 
+ Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân thành thị thấp : châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á 
TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRÊN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 2000-2005 (%) 
Nêu những biểu hiện chứng tỏ lối sống của dân cư nông thôn đang nhích lại gần lối sống thành thị. 
- Tỉ lệ dân không làm nông nghiệp ngày càng tăng. 
Nhu cầu giao tiếp đa dạng. 
Sinh hoạt phụ thuộc vào dịch vụ công cộng. 
Nhu cầu văn hoá, tinh thần cao và đa dạng. 
Tính cơ động cao trong lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở. 
Ý thức tuân thủ luật pháp ngày càng cao. 
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: 
 Kiến trúc 
Quá trình đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt 
 Giao thông 
Công trình công cộng 
Tuân thủ pháp luật 
- VTĐL , điều kiện tự nhiên: tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn. 
- Nhân tố kinh tế - xã hội : 
 + Sự phát triển kinh tế, đặc biệt là sự phát tri ển CN gắn với KH-CN có ảnh hưởng quan trọng. 
 + Lối sống, mức thu nhập, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, đều có tác động đến quá trình đô thị hóa. 
 + Chính sách phát triển đô thị quyết định hướng phát triển đô thị trong tương lai. 
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ĐTH 
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT-XH và môi trường. 
1. Nông thôn mất đi một phần lớn nguồn nhân lực. 
2. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 
3 . Làm thay đổi quá trình sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị 
4 . Gia tăng tệ nạn xã hội. 
5 . Tạo việc làm, tăng thu nhập . 
6 . Sức ép việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị. 
7 . Ô nhiễm môi trường đô thị ... 
8. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động . 
Sắp xếp các nội dung sau vào ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa 
Ảnh hưởng của đô thị hóa 
2. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 
Tích cực 
Tiêu cực 
1. Nông thôn mất đi một phần lớn nguồn nhân lực. 
8. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động . 
5 . Tạo việc làm, tăng thu nhập . 
3 . Làm thay đổi quá trình sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị 
6 . Sức ép việc làm, nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị. 
4 . Gia tăng tệ nạn xã hội. 
7 . Ô nhiễm môi trường đô thị ... 
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT-XH và môi trường. 
xuÊt ph¸t tõ 
c«ng nghiÖp ho¸ 
ĐÔ THỊ HÓA 
Kh«ng xuÊt ph¸t 
tõ c«ng nghiÖp ho¸ . 
Điều khiển quá trình đô thị hóa 
Tích cực: 
 Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. 
 Làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động. 
 Thay đổi các quá trình sinh, tử, hôn nhân ở đô thị 
Tiêu cực: 
 Thiếu nguồn nhân lực ở nông thôn, thiếu việc làm ở thành thị. 
 Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. 
 Ô nhiễm môi trường, . 
Câu 1: Mật độ dân số là 
A. số lao động trên một đơn vị diện tích. 
B. số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích. 
C. số dân trên tổng diện tích lãnh thổ. 
 D. số dân trên diện tích đất cư trú. 
Câu 2: Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của 
quá trình đô thị hóa. 
B. sự phân bố dân cư không hợp lí. 
C. mức sống giảm xuống. 
D. số dân nông thôn giảm đi. 
LUYỆN TẬP 
Câu 3. Nhân tố quyết định đến việc phân bố dân cư là 
A. điều kiện tự nhiên. B. các luồng chuyển cư 
C. phương thức sản xuất. D. lịch sử khai thác lãnh thổ 
Câu 4. Đô thị hóa được xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi 
A. xuất nhiều đô thị lớn. 
B. phù hợp với công nghiệp hóa. 
C. nâng cao tỉ lệ dân thành thị. 
D. lối sống thành thị phổ biến rộng rãi. 
LUYỆN TẬP 
LUYỆN TẬP 
Câu 5: Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là? 
A. Làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn. 
B. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát. 
C. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng. 
D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. 
Câu 6: Hậu quả của đô thị hóa tự phát là? 
 A. Làm thay đổi sự phân bố dân cư. 
 B. Làm thay đổi tỉ lệ sinh, tử, hôn nhân ở đô thi. 
 C. Làm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường. 
 D. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_10_bai_24_phan_bo_dan_cu_cac_loai_hinh.ppt