Bài giảng Địa lí khối 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Bài giảng Địa lí khối 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Khái niệm

Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường. ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

 

pptx 31 trang ngocvu90 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các emĐến dự buổi học hôm nayKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1. Để thể hiện trình độ phân bố dân cư người ta thường dùng tiêu chí mật độ dân số. Mật độ dân số là:a. Số dân cư trú, sinh sống trên một quốc gia, lãnh thổ.b. Số dân hiện đang cư trú, sinh sống trên một quốc gia, lãnh thổ.c. Số dân trung bình cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích ( thường là km2)d. Số dân trung bình cư trú, sinh sống trên một quốc gia có diện tích trung bình.Câu 2. Nguyên nhân ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là:a. Điều kiện tự nhiên ( thuận lợi, hay khó khăn).b. Lịch sử khai thác lãnh thổ.c. Quá trình chuyển cư.d. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾBài 26CƠ CẤU NỀN KINH TẾNỘI DUNG CHÍNH GỒM: I – CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾII – CƠ CẤU NỀN KINH TẾI. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ1. Khái niệmNguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.? Nghiên cứu tài liệu SGK và cho biết Nguồn lực là gì? Tìm hiểu tài liệu SGK, em hãy cho biết cách phân loại nguồn lực?2. Các nguồn lựcNghiên cứu tài liệu trong Sgk hãy nêu cách phân loại nguồn lực ?2. Các nguồn lựcNGUỒN LỰCVỊ TRÍ ĐỊA LÍTỰ NHIÊNKINH TẾ - XÃ HỘITự nhiênKinh tế, chính trị, giao thôngĐất Khí hậu Nước Biển Sinh vậtKhoáng sảnDân số, nguồn lao độngVốn Thị trườngKHKT và công nghệChính sách và xu thế phát triểnPhân loại căn cứ vào nguồn gốcNguồn lực tự nhiênNgoại lực kinh tế - xã hộiNguồn lực trong nước (nội lực)Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội trong nước.Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực)Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ các nước khác.Phân loại căn cứ vào phạm vi lãnh thổ3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tếNguồn lực có vai trò quan trọng. Mỗi nguồn lực có một vai trò riêngVai trò của vị trí địa líVai trò của nguồn lực tự nhiênVai trò của nguồn lực kinh tế xã hội Vai trò của vị trí địa lí Tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau Vai trò của nguồn lực tự nhiên Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cuộc sống và phát triển kinh tế, tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.Vai trò của nguồn lực kinh tế xã hộiCó vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn. Lao động Ấn Độ Lao động Nhật BảnII. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ.1. Khái niệm	Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.? Nghiên cứu tài liệu SGK và nêu khái niệm Cơ cấu kinh tế.2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế, hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế ?CƠ CẤU NỀN KINH TẾCƠ CẤU NGÀNHKINH TẾKhu vựckinh tếtrongnướcCông nghiệp –XâydựngKhu vựcKTcó vốnđầu tưnướcngoàiCƠ CẤU THÀNHPHẦN KINH TẾNông –lâm – ngưnghiệpCƠ CẤU LÃNHTHỔ KINH TẾVùng QuốcgiaToàn cầuvà khuvựcDịchvụa. Cơ cấu ngành kinh tếLà tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan sát những hình ảnh sau và với sự hiểu biết của mình, hãy kể tên các nhóm ngành kinh tế chính.a. Cơ cấu ngành kinh tế: Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam. - Gồm 3 nhóm ngành: + Nông – lâm – ngư nghiệp + Công nghiệp – xây dựng + Dịch vụ.b. Cơ cấu thành phần kinh tế:Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau. Ví dụ: Ở nước ta có 3 thành phần kinh tế chính: Kinh tế nhà nước.Kinh tế ngoài nhà nước.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiEm hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của Việt Nam năm 1986 và năm 2013:=> Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi theo hướng nhiều thành phần sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh.b. Cơ cấu thành phần kinh tếKINH TẾ NHÀ NƯỚCKINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂKINH TẾ TẬP THỂLIÊN DOANH-LIÊN KẾTKINH TẾ NƯỚC NGOÀIc. Cơ cấu lãnh thổ kinh tếĐược hình thành qua quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành trên cơ sở phân bố của các ngành theo không gian địa lí.Ví dụ: Cơ cấu lãnh thổ Việt Nam gồm 7 vùng:-Vùng Đông Bắc-Vùng Tây Bắc-Vùng đồng bằng sông Hồng-Vùng Bắc Trung Bộ-Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ-Vùng Tây Nguyên-Vùng Đông Nam Bộ-Vùng đồng bằng sông Cửu Long.CƠ CẤU LÃNH THỔ THEO PHẠM VI KHU VỰCTRÊN THẾ GIỚIAPECNICSNAFTAMERCOSUREUASEANCủng cốCơ cấu kinh tế là:Sự thể hiện số lượng và tỷ lệ của các ngành kinh tế theo thời gian.Tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định.Cả b và c đúng2. Thuộc vào cơ cấu ngành có:Nông, lâm, ngư nghiệp.Công nghiệp - Xây dựng.Dịch vụ.Tất cả đều đúng.3. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm:Toàn cầu và khu vực.Trong nước và nước ngoài.Quốc gia.Vùng.4. Các nước có nền kinh tế phát triển cao thường có:Số người lao động trong ngành nông nghiệp ít.Tỉ lệ khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) trong cơ cấu GDP rất thấp.Tỉ lệ khu vực II (công nghiệp - xây dựng) trong cơ cấu GDP rất cao.Cả a và b đúng.Bài học đến đây là kết thúc, cảm ơn thầy cô và các em.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_10_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.pptx