Bài giảng Địa lí 10 - Bài 12: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 12: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển

I. Sóng biển

- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

 

ppt 40 trang ngocvu90 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 12: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phân bố nước trên Trái Đất1BÀI 12: SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÒNG BIỂN2I. Sóng biểnII. Thủy triềuIII. Dòng biểnNỘI DUNG BÀI HỌC3I. Sóng biển- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.45I. Sóng biển- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.6Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng là gì??7I. Sóng biển- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.8Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão...- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.Sóng bạc đầu9I. Sóng biển- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.10Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão...- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng. Sóng thần là sóng thường có chiều cao 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800 km/h.+ Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão + Tác hại: Có sức tàn phá khủng khiếp.Sóng thần là gì? Những nguyên nhân nào gây ra sóng thần??11Mô phỏng hoạt động của sóng thầnTrích đoạn từ bộ phim “Sóng thần” (2016)1213Cảnh báo nguy cơ sóng thần ở Biển Đông14II. Thủy triều1. Khái niệm- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.1516II. Thủy triều1. Khái niệm- Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.17- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời đối với khối nước trên biển và đại dương của Trái Đất.Nguyên nhân gây ra thủy triều là gì??18Clip “Thuỷ triều”192. Các dạng dao động thủy triềuDao động thủy triều lớn nhất (triều cường)Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)Vị trí tương quan của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt TrờiThời gian diễn raNhóm 1Nhóm 220Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)Vị trí tương quan của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt TrờiThời gian diễn raMặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm thẳng hàng.Trong 1 tháng âm lịch, triều cường xảy ra vào 2 ngày là trăng rằm và không trăng (ngày 15 và mùng 1 âm lịch).21Triều cường (spring tide)22Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém)Vị trí tương quan của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt TrờiThời gian diễn raMặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm thẳng hàng.Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc.Trong 1 tháng âm lịch, triều cường xảy ra vào 2 ngày là trăng rằm và không trăng (ngày 15 và mùng 1 âm lịch).Trong 1 tháng âm lịch, triều kém xảy ra vào 2 ngày trăng khuyết (ngày mùng 8 và 23 âm lịch).23Triều kém (neap tide)2425Triều cường ở TP. Hồ Chí Minh26Triều cường ở TP. Hồ Chí Minh27III. Dòng biển- Dòng biển là dòng di chuyển của nước trong các biển và đại dương, gồm 2 loại: Nóng và lạnh.28Dòng biển (hải lưu) là gì??29III. Dòng biển- Dòng biển là dòng di chuyển của nước trong các biển và đại dương, gồm 2 loại: Nóng và lạnh.30- Hoạt động, phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.31III. Dòng biển- Dòng biển là dòng di chuyển của nước trong các biển và đại dương, gồm 2 loại: Nóng và lạnh.32- Hoạt động, phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo. Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. 33III. Dòng biển- Dòng biển là dòng di chuyển của nước trong các biển và đại dương, gồm 2 loại: Nóng và lạnh.34- Hoạt động, phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo. Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.3536III. Dòng biển- Dòng biển là dòng di chuyển của nước trong các biển và đại dương, gồm 2 loại: Nóng và lạnh.37- Hoạt động, phân bố:+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo. Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.+ Các dòng biển nóng, lạnh thường đối xứng nhau qua bờ các đại dương. 38Câu hỏiCâu 1: Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể tên một số tác hại của sóng thần mà em biết.Câu 2: Nhận xét vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày triều cường và triều kém.39Câu 3: Giải thích tác động của dòng biển nóng và dòng biển lạnh đối với khí hậu ven biển các vùng cận nhiệt, ôn đới.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_12_song_thuy_trieu_dong_bien.ppt