Bài giảng Đại số 10 - Tiết 32: Đại cương về phương trình

Bài giảng Đại số 10 - Tiết 32: Đại cương về phương trình

I)KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH

II) PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ

Phương trình tương đương:

Định nghĩa: Hai phương trình(cùng ẩn) gọi là hai phương trình tương đương khi chúng có cùng một tập nghiệm

 Ký hiệu: f1(x) = g1(x)  f2(x) = g2(x)

 

pptx 26 trang ngocvu90 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Tiết 32: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10EKHỞI ĐỘNGCâu 1: Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến dạng = VT . VP .. VT= . VP= . Câu 2: Cho phương trình: +3=5x= . = .=+3 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là . Để vế trái và vế phải có nghĩaĐiều kiện của ẩnCâu 4 : Điều kiện của phương trình C.x≥1B.x≤1A. x<1 A.Ba ẩnB.Một ẩnC.Hai ẩnCâu 5 : Phương trình x+2y=3mCâu 6 : Tìm tập nghiệm của các phương trìnhx+3=0 và 3x=-9x+3=0x=-3Phương trình có tập nghiệm s=3x= -9X=-3Phương trình có tập nghiệm s=Vậy hai phương trình x+3 =0 và 3x =-9 có mối quan hệ như thế nào?Hai phương trình có cùng một tập nghiệm.Như ở lớp 9 các em đã học hai phương trình có cùng một tập nghiệm gọi là hai phương trình gì?.Gọi là hai phương trình tương đươngHãy xét các phương trình sau xem có cùng tập nghiệm hay không?+x=0 và +x=0b) =0 vàx=0HOẠT ĐỘNG NHÓM+x=0 và +x=0+x =0 x(x+1)=0 x=0 hoặc x=-1Vậy phương trình có tập nghiệm là =+x=0 (ĐKXĐ: x≠3) +=0 suy ra+x =0 x(x+1)=0-1Vậy phương trình có tập nghiệm là=Em hãy nhận xét về tập nghiệm của hai phương trình?Hai phương trình có cùng một tập nghiệmTa gọi hai phương trình có chung một tập nghiệm là hai phương trình tương đươngb) -4=0 =4 x= =2+x=0 x=-2 =Vậy CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNHTIẾT 32 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHTIẾT 32 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI)KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNHII) PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢPhương trình tương đương:Định nghĩa: Hai phương trình(cùng ẩn) gọi là hai phương trình tương đương khi chúng có cùng một tập nghiệm Ký hiệu: f1(x) = g1(x) f2(x) = g2(x)a)Mçi kh¼ng ®Þnh sau ®©y ®óng hay sai?b)ĐúngSaic)Để giải một phương trình, thông thường ta biến đổi phương trình đó thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. Phép biến đổi như vậy gọi là các phép biến đổi tương đương.2. Phép biến đổi tương đương= xác định trên D xác định trên D+)±=±+) =≠0)Hđ5: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:x+=+1 x+ - =+1- x=1Quá trình biến đổi làm thay đổi điều kiện ban đầu x-1≠0 x ≠ 13. Phương trình hệ quả:Ví dụ: x=3 (1) ta có = =9 (2) ta có = Do đó là tập con củaTa nói phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1) ký hiệu pt(2)3.Phương trình hệ quả:= (1) tập nghiệm =(2) tập nghiệmPt(2) là hệ quả của pt(1) kí hiệu pt(1) pt(2) Nếu mọi nghiệm của phương trình = đều là nghiệm của phương trình = được gọi là phương trình hệ quả của phương trình =Lưu ý: Phép biến đổi hệ quả thông thường:*) Bình phương hai vế.*) Nhân hai vế với một biểu thứcQuy đồng và khử mẫuĐưa về phương trình hệ quảVí dụ 2: Gpt + = Đkxđ: x + = t +=Suy ra x+3+3(x-1) = x(2-x) x+3+3x-3 = 2x-+2x=0 x(x+2)=0 suy ra x=0 hoặc x=-2Đối chiếu đkxđ thì x=0 (loại) còn x=-2 thỏa mãnVậy phương trình có nghiệm duy nhất x=-2Phương trìnhĐKXĐa) =x+I)R\b) = x +II)c) =3III) (d) = x+IV)Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết luận đúng HDVN: Nắm chắc phương trình tương đương và phương trình hệ quả.BTVN: Số 1,2(sgk- t57)HD bài 1: 3x=2 (1) suy ra = 2x =3 (2) suy ra Cộng hai vế của 2 phương trình được 5x=5 (3)Suy ra = Từ đó kết luận về phương trìnhBuổi học đến đây là hết. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo.Chúc thầy cô mạnh khỏe- Chúc các em chăm ngoan học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_10_tiet_32_dai_cuong_ve_phuong_trinh.pptx