Giáo án Tự Chọn 10 cơ bản - Trường THPT Sơn Nam

Giáo án Tự Chọn 10 cơ bản - Trường THPT Sơn Nam

Tiết 1 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

1. MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm và cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.

- Biết vận dụng hợp lí kiến thức về biến đổi tương đương trong việc giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.

 b. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán.

- Thành thạo kĩ năng giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.

 c. Về tư duy - thái độ

 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

a. Giáo viên

 SGK, đồ dùng dạy học, giáo án, các kiến thức về phương trình.

b. Học sinh

 SGK, vở, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học về phương trình.

3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

a. Kiểm tra bài cũ

 Xen kẽ trong giờ.

 

doc 73 trang ngocvu90 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự Chọn 10 cơ bản - Trường THPT Sơn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 1 ÔN TậP phương trình bậc nhất, Bậc hai
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm và cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
- Biết vận dụng hợp lí kiến thức về biến đổi tương đương trong việc giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
 b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán.
- Thành thạo kĩ năng giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. 
 c. Về tư duy - thái độ 
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên
 SGK, đồ dùng dạy học, giáo án, các kiến thức về phương trình.
b. Học sinh 
 SGK, vở, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học về phương trình.
3. Tiến trình bài học 
a. Kiểm tra bài cũ 
 Xen kẽ trong giờ. 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV cho HS ôn tập lại lí thuyết về 
phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất và công thức nghiệm.
HS suy nghĩ làm theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai và cách giải phương trình bậc hai.
HS suy nghĩ làm theo yêu cầu của GV.
GV hỏi HS : 
- Khi nào ta tính theo ? và 
- Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ?
a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm như thế nào ?
a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm như thế nào ?
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
GV đưa ra những bài tập để bổ trợ cho phần lí thuyết.
GV đưa ra đề bài tập 1 và yêu cầu HS áp dụng lí thuyết vào việc giải các phương trình bậc nhất.
HS suy nghĩ làm theo yêu cầu của GV.
GV hướng dẫn HS thông qua các yêu cầu : - Hãy nêu các phép biến đổi tương đương ?
- Hãy nêu các bước quy đồng và phương pháp cộng, trừ, nhân, chia phân số ?
HS suy nghĩ trả lời các yêu cầu của GV và áp dụng vào giải phương trình.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV đưa ra đề bài tập 2 và yêu cầu HS áp dụng lí thuyết vào việc giải các phương trình bậc hai.
HS suy nghĩ làm theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c trong từng phương trình và tính 
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS làm theo yêu cầu của GV.
I. lí thuyết
1. Phương trình bậc nhất
Phương trình bậc nhất là phương trình có dạng ax + b = 0 (a ). 
Phương trình có nghiệm x .
2. Phương trình bậc hai
Phương trình bậc hai là phương trình có dạng (a ). 
Cách giải : 
 : Phương trình vô nghiệm.
 : Phương trình có nghiệm kép
.
 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt .
ii. bài tập
bài 1. Giải các phương trình sau :
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải. a) .
b) 
c) 
d) .
bài 2. Giải các phương trình sau :
a) 
b) 
Giải. a) Vì 1 + 2 + (-3) = 0 nên phương trình có hai ngiệm phân biệt và .
b) 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
và .
c. Củng cố - luyện tập
 - Cần nắm chắc các khái niệm về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
 - Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
 - Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm.
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 2 ÔN TậP mệnh đề
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, mệnh đề chứa biến. 
- Nắm được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, các kí hiệu ", $. 
 b. Về kĩ năng
- Nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không. Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này. 
- Biết phát biểu một mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
- Biết sử dụng các kí hiệu " và $.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
 c. Về tư duy - thái độ 
- Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Giáo viên
Đồ dùng dạy học, giáo án, các kiến thức về mệnh đề.
b.Học sinh 
 Đồ dùng học tập, vở, các kiến thức đã học về mệnh đề.
3. Tiến trình bài học 
a. Kiểm tra bài cũ 
 Xen kẽ trong giờ. 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về mệnh đề.
HS suy nghĩ trả lời yêu cầu của GV.
GV đưa ra các mệnh đề bài 1 và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS trả lời và đưa ra kết quả
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
GV yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu.
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV đưa ra bài 2 và yêu cầu HS phát biểu thành lời các mệnh đề đã cho.
HS suy nghĩ áp dụng làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mệnh đề phủ định của mệnh đề.
HS suy nghĩ và trả lời yêu cầu của GV.
GV đưa ra bài 3 và yêu cầu HS làm.
HS suy nghĩ và trả lời.
GV gọi HS lên bảng trình bày và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV 
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niêm về mệnh đề kéo theo và áp dụng làm bài 4.
HS suy nghĩ trả lời và áp dụng làm.
GV gọi từng HS đứng dậy lấy ví dụ.
Bài 1: Cho biết các mệnh đề sau đây đúng hay sai ?
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
 f) 
Bài 2: Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai .
a)" x ẻ Z : x + 1 > x 
b) $ x ẻ Z : x2 = x.
Trả lời: a) Mọi số nguyên đứng sau đều lớn hơn số nguyên đứng trước.( Đúng )
b) Tồn tại số nguyên khi bình phương lên bằng chính nó.( Đúng )
Bài 3: Hãy phủ định các mệnh đề sau :
a) “Hôm nay, lớp 10A có một học sinh vắng mặt”.
b) “Tất cả học sinh lớp 10A đều 16 tuổi”.
Trả lời: a) “Hôm nay, mọi học sinh lớp 10A đều có mặt”
b) “Có ít nhất một học sinh lớp 10A không phải 16 tuổi”
Bài 4: Hãy lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo và chỉ ra điều kiện cần, điều kiện đủ.
c. Củng cố - luyện tập
 - Cần nắm chắc các khái niệm về mệnh đề.
 - Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
 - Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm.
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 3 ÔN TậP các phép toán trên tập hợp số
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức 
 Ôn tập và củng cố lại các kiến thức liên quan đến tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp và các tập hợp số.
b. Về kỹ năng 
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi, tính toán.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
c. Về tư duy - thái độ
- Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
- Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3. Tiến trình tổ chức bài học 
a. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV yêu cầu HS ôn tập và nhắc lại lí thuyết về các phép toán trên tập hợp số. 
HS suy nghĩ làm theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu HS: Xác định một số tập hợp số (a ; b) = ?
 =?
 [a ; b) = ?
=?
HS suy nghĩ trả lời yêu cầu của GV.
GV gọi HS lên bảng trình bày yêu cầu đưa ra.
HS lên bảng trình bày. Số còn lại chú ý theo dõi và đưa ra nhận xét.
GV đưa ra nhận xét chung.
GV củng cố lý thuyết thông qua yêu cầu HS làm các bài tập.
GV đưa ra bài 1 và yêu cầu HS áp dụng lí thuyết về các phép toán trên tập hợp số để làm.
HS suy nghĩ áp dụng làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV
GV đưa ra nhận xét chung và kết quả.
HS chú ý theo dõi và ghi nhận kiến thức.
GV đưa ra bài 2 và yêu cầu HS áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ áp dụng làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV
i. Lý thuyết
1) x ẻ A è B (x ẻ A x ẻ B )
2) x ẻ A ầ B 
3) x ẻ A ẩ B 
4) x ẻ A \ B 
5) x ẻ CEA 
6) Các tập hợp số .
ii. Bài tập
Bài1: Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số.
a) ( - 5 ; 3 ) ầ ( 0 ; 7)	
b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + Ơ)	
d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ )
 Giải : a) ( - 5 ; 3) ầ ( 0 ; 7) = ( 0; 3)	
 ( )
 0 3 
b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7) = ( 1; 7)
 ( )
 1 7
c) R \ ( 0 ; + Ơ) = ( - Ơ ; 0 ]	
 ] 	
 0
 d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ ) = (- 2; 3)
 ( )
 -2 3
Bài2: Xác định tập hợp A ầ B với .
a) A = [1 ; 5] ; B = ( - 3; 2) ẩ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ẩ (3 ; 5) B = (-1 ; 2) ẩ(4 ; 6)
 Giải : a) A ầ B = [ 1; 2) ẩ (3 ; 5] 	
 b) A ầ B = (-1 ; 0) ẩ (4 ; 5)
c. Củng cố - luyện tập
 -Xem lại các khái niệm về các phép toán trên tập hợp số
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 4 ÔN TậP vectơ và các phép toán
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm về véc tơ, nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k(k ẻ R) khi cho 
b. Về kĩ năng
- Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ.
- Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C. Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3. Tiến trình bài học 
a. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ về vec tơ và cộng vec tơ với quy tắc tam giác.
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
GV đưa ra bài 1 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV
GV tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về vec tơ và phép cộng vec tơ với quy tắc hình bình hành..
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
GV đưa ra bài 2 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải và yêu cầu các HS còn lại so sánh kết quả và nhận xét.
HS thực hiện những yêu cầu của GV
GV đưa ra bài 3 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV hướng dẫn HS làm bài 3 thông qua yêu cầu 
1. Quy tắc hình bình hành
2.Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều kiện của bài toán
3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
Bài 1. Cho tam giác ABC . Hãy xác định 
Giải. 
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy xác định. 
Giải. 
Bài 3. Cho tam giác OAB. Hai điểm M và N thỏa mãn 
 a) Hãy xác định vị trí của điểm M và N. 
 b) Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? 
Giải.
a)Điểm M là đỉnh của hình bình hành AOBM
Điểm N là đỉnh của hình bình hành ABON.
b) M nằm trên đường phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O.
c. Củng cố- luyện tập 
 -Xem lại các khái niệm về véc tơ và các phép toán
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 5 ÔN TậP vectơ và các phép toán ( tiếp )
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm về véc tơ, nắm được cách xác định tổng, hiệu của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k 
(k ẻ R) khi cho .
b. Về kĩ năng
- Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ.
- Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C. Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3. Tiến trình bài học 
a. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ về vec tơ, phép toán cộng, trừ vec tơ với quy tắc tam giác, quy tắc hình bình hành.
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
GV đưa ra bài 1 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
GV hướng dãn HS qua câu hỏi : Điểm I là trung điểm của AB khi nào?
HS suy nghĩ trả lời và áp dụng làm.
GV đưa ra bài 2 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV hướng dẫn HS qua câu hỏi :
 +Nêu những phương pháp chứng minh đẳng thức ?
GV yêu cầu HS xác định.
+ 
+ 
+ 
HS suy nghĩ trả lời và áp dụng làm.
GV gọi HS lên bảng trình bày.
GV yêu cầu HS áp dụng tương tự ý a) làm ý b) và gọi HS lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài 3 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV hướng dẫn HS thông qua .
1. Quy tắc hình bình hành
2. Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm N thoả mãn điều kiện của bài toán.
3. Nêu mối liên hệ giữa đường phân giác trong và đường phân giác ngoài ?
4. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
Bài 1. Chứng minh rằng = Trung điểm của AD và BC trùng nhau.
Giải. 
Với mọi điểm I ta có
 I là trung điểm của AD và BC.
 Trung điểm của AD và BC trùng nhau.
Bài 2. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F.
 Chứng minh rằng :
a) + + = + + 
b) + + = + + 
Giải. 
a) Ta có
b) Chứng minh tương tự.
Bài 3. Cho tam giác OAB và điểm N thỏa mãn - =.
 a) Hãy xác định vị trí của điểm N. 
 b) Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác của góc AOB ?
Giải.
a) - = ú = 
 ABON là hình bình hành.
b) Gọi OM là đường phân giác trong của góc AOB.Ta có Nẻ phân giác ngoài của góc AOB
 ON ^ OM
 AB ^ OM ú OAMB là hình bình hành
 DAOB cân đỉnh O. 
c. Củng cố- luyện tập 
 -Xem lại các khái niệm về véc tơ và các phép toán
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học ở nhà : 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 6 ÔN TậP vectơ và các phép toán ( tiếp )
1. Mục tiêu 
a. Về kiến thức 
- Nắm được khái niệm về véc tơ, nắm được cách xác định tổng, hiệu của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k
(k ẻ R) khi cho .
b. Về kĩ năng
 - Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ,Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C
Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- Học sinh sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3, Tiến trình bài học 
a. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ về vec tơ, phép toán cộng, trừ vec tơ với quy tắc tam giác, quy tắc hình bình hành.
HS - Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
GV đưa ra bài 1 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
GV hướng dãn HS qua câu hỏi : Điểm M là trung điểm của BC , với điểm A bất kì ta có điều gì?
HS suy nghĩ trả lời và áp dụng làm.
GV đưa ra bài 2 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV hướng dẫn HS qua câu hỏi :
 Để biểu diễn theo ta phải biễu diễn chúng qua 2 véc tơ nào?
HS suy nghĩ trả lời.
GV yêu cầu HS biểu diễn 
 theo 2 véc tơ 
HS suy nghĩ làm yêu cầu của GV.
GV gọi HS lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài 3 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng lí thuyết để làm.
HS suy nghĩ làm.
GV hướng dẫn HS qua câu hỏi :
 G là trọng tâm của tam giác ABC, với điểm M bất kì ta có điều gì ?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS lên bảng trình bày.
Bài 1. Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP . Chứng minh rằng 
Giải. Ta có
Bài 2. Cho tam giác ABC có các trung tuyến AA', BB', CC' và G là trọng tâm tam giác. Gọi .
Hãy biểu diễn theo 
Giải
 Bài 3 Cho tam giác ABC có G là trọng tâm . Tìm điểm M sao cho:.
Giải
M là điểm thỏa mãn (*).
c. Củng cố- luyện tập 
 -Xem lại các khái niệm về véc tơ và các phép toán
 -Xem lại các bài tập đã chữa
 -Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học ở nhà : 
 Về làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 7 ôn tập hàm số và đồ thị
1. Mục tiêu 
a.Về kiến thức 
 -Nắm được khái niệm về hàm số, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Hàm số đồng biến, hàm nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Biết cách vận dụng kiến thức trong quá tình làm bài tập.
b.Về kĩ năng 
 -Biết cách tìm tập xác định của hàm số. Biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm đơn giản. 
 -Rèn luyện kĩ năng giải toán về ham số.
c.Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3. Tiến trình bài học
a.Kiểm tra bài cũ 
(Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV yờu cầu HS: - Hóy nhắc lại khỏi niệm tập xỏc định của hàm số ?
- Hàm số cú nghĩa khi nào ?
- Hóy cho biết x2 + 2x – 5 = 0 cú bao nhiờu nghiệm ?
 Từ đú cho biết tập xỏc định của nú?
HS suy nghĩ trả lời yờu cầu của GV.
GV hỏi HS: cú nghĩa khi nào?
- Hóy cho biết 4x + 1 0, 1 – 2x 0 khi nào ?
- Hóy nờu cỏch xỏc định giao của hai tập hợp trờn ?
 Từ đú cho biết tập xỏc định của nú ?
HS suy nghĩ trả lời yờu cầu của GV.
GV hỏi HS: cú nghĩa khi nào ?
- Hóy cho biết x2 + 8x – 20 = 0 cú bao nhiờu nghiệm ?
 x + 9 0 khi nào ?
 Từ đú cho biết tập xỏc định của nú ?
HS suy nghĩ trả lời yờu cầu của GV.
GV hỏi HS: Hàm số cú nghĩa khi nào ? Từ đú cho biết tập xỏc định của nú ?
HS suy nghĩ trả lời yêu cầu của GV.
GV yờu cầu HS: - Hóy nhắc lại cỏc bước khảo sỏt sự biến thiờn hàm số ?
- Hóy cho biết hàm số y = - 2x + 3 được xỏc định khi nào ?
- Hóy tớnh = ?
- Hóy tớnh = ?
 Từ đú hóy cho biết hàm số trờn đồng biến hay nghịch biến trờn R ?
HS suy nghĩ làm.
GV yờu cầu HS: - Hóy nờn cỏch xột sự đồng biến hay nghịch biến f(x) = x2 + 10x + 9 trờn ?
- Hóy tớnh =?
- Hóy tớnh = ?
Từ đú hóy cho biết hàm số trờn đồng biến hay nghịch biến trờn ?
HS suy nghĩ trả lời yêu cầu của GV.
GV gọi HS lờn bảng trỡnh bày cỏch làm ý c).
Cõu 1: Tỡm tập xỏc định của cỏc hàm số.
 a) 
HD: Hàm số cú nghĩa khi 
 TXĐ: 
 b) . Hàm số cú nghĩa khi 
 TXĐ: 
 c) 
HD: Hàm số cú nghĩa khi 
 TXĐ: 
 d) 
 ĐS: TXĐ: 
Cõu 2: Xột sự biến thiờn của cỏc hàm số sau.
 a) y = - 2x + 3
HD: TXĐ: D = R
 f(x) = - 2x + 3
 Gsử x1, x2 , x1 < x2
 Vậy hàm số nghịch biến trờn R.
 b) y = x2 + 10x + 9 trờn 
 HD: f(x) = x2 + 10x + 9
 Vậy hàm số đồng biến trờn .
 c) f(x) = Trờn và .
 ĐS: Hàm số đồng biến trờn , nghịch biến trờn . 
c. Củng cố - luyện tập.
 Nhắc học sinh nắm lại khỏi niệm hàm số. tập xỏc định của hàm số. Cỏch cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi cụng thức. Cỏch xột sự biến thiờn của những hàm số đơn giản. 
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Xem lại cỏc bài tập ở trờn và làm cỏc bài tập ở sỏch bài tập.
Lớp dạy
10A6
10A7
10A8
10A14
Ngày dạy
Tiết dạy
Tiết 8 ôn tập hàm số và đồ thị ( tiếp )
1. Mục tiêu
a.Về kiến thức 
 -Nắm được khái niệm về hàm số, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Hàm số đồng biến, hàm nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Biết cách vận dụng kiến thức trong quá tình làm bài tập.
b.Về kĩ năng 
 -Biết cách tìm tập xác định của hàm số. Biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm đơn giản. 
 -Rèn luyện kĩ năng giải toán về ham số.
c.Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Giáo viên 
 Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK.
b. Học sinh 
 Các kiến thức đã học, vở, đồ dùng học tập, SGK
3. Tiến trình bài học
a.Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ 
b. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV hỏi HS: Một hàm số chẵn hay lẻ thỡ nú phải thoả món bao nhiờu điều kiện?
GV đưa ra đề bài 1, yêu cầu HS áp dụng kiến thức làm.
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV hướng dẫn HS thông qua các yêu cầu:
- Hóy nờu cỏch xỏc định tớnh chẵn lẻ của hàm số f(x) = x4 + 1?
_ Hóy cho biết f(-x) =? _
Từ đú hóy cho biết hàm số trờn chẵn hay lẻ ?
- Hóy nờu cỏch xỏc định tớnh chẵn lẻ của hàm số?
Hóy cho biết tập xỏc định của hàm trờn ?
 Hóy cho biết f(-x) = ? 
 Từ đú hóy cho biết hàm số trờn chẵn hay lẻ ?
- Hóy tỡm tập xỏc đinh của hàm số ?
GV đưa ra đề bài 1, yêu cầu HS áp dụng kiến thức làm.
HS làm theo yêu cầu của GV.
GV hướng dẫn HS thông qua các yêu cầu:
 - Hóy cho biết tập xỏc định của hàm số 
y = ?
 - Hóy cho biết hệ số a như thế nào ?
- Từ đú hóy cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
- Hóy cho biết bảng biến thiờn của nú ?
- Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ta nờn lấy ớt nhất bao nhiờu điểm ?
HS suy nghĩ trả lời yờu cầu của GV.
GV yờu cầu HS: - Hóy cho biết tập xỏc định của hàm số y = 3x ? 
- Hóy cho biết hệ số a như thế nào ?
- Từ đú hóy cho biết hàm số y = 3x đồng biến hay nghịch biến ?
- Hóy cho biết bảng biến thiờn của nú ?
- Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ta nờn lấy ớt nhất bao nhiờu điểm ?
HS suy nghĩ trả lời và làm.
GV yờu cầu HS_ Hóy cho biết tập xỏc định của hàm số ? 
- Hóy cho biết hàm số trờn ta cú thể viết lại dưới dạng nào ?
- Từ đú hóy cho biết tớnh đồng biến và nghịch biến của hàm số ?
- Hóy cho biết bảng biến thiờn của nú ?
- Hóy nờu cỏch vẽ hàm số .
HS suy nghĩ trả lời yờu cầu của GV.
Cõu 1: Xột tớnh chẵn lẻ của cỏc hàm số sau.
 a) f(x) = x4 + 1
 TXĐ: D = R
 Vậy hàm số f(x) = x4 + 1 là hàm chẵn.
 b) 
 TXĐ: D = 
Vậy hàm số đó cho là hàm lẻ.
 c) 
TXĐ: D = khụng phải là tập đối xứng nờn hàm số trờn khụng chẵn, khụng lẻ.
 Cõu 2: Xột sự biến thiờn và vẽ đồ thị của cỏc hsố sau.
 a) y = 
HD: TXĐ: D = R 
Ta cú hệ số a = < 0 nờn hàm số nghịch biến trờn R. BBT: 
x
y
 Đồ thị: Đồ thị hàm số trờn là một
đường thẳng đi qua cỏcđiểm A(3; 0),
 B(0; 2).
 b) y = 3x
HD: TXĐ: D = R 
Ta cú a = 3>0 nờn hàm số đồng biến trờn R.
BBT: 
x
y
 Đồ thị: Đồ thị hàm số trờn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm A(3; 3).
 c) 
 TXĐ: D = R 
 BBT: 
x
 y
 0
 Đồ thị: Đồ thị là một đường gấp khỳc đi qua cỏc đỉnh A(; 0), B(2; 1), C(0; 3).
c. Củng cố - luyện tập.
 Nhắc học sinh nắm lại khỏi niệm hàm số. tập xỏc định của hàm số. Cỏch cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi cụng thức. Cỏch xột sự biến thiờn của những hàm số đơn giản. 
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Xem lại cỏc bài tập ở trờn và làm cỏc bài tập ở sỏch bài tập.
Ngày dạy.......................Lớp 10A4 Ngày dạy.......................Lớp 10A5
Ngày dạy.......................Lớp 10A6 Ngày dạy.......................Lớp 10A7
Ngày dạy.......................Lớp 10A8 Ngày dạy.......................Lớp 10A9
Tiết 9 ôn tập hàm số và đồ thị ( tiếp )
1. Mục tiêu.
a.Về kiến thức: 
 -Nắm được khái niệm về hàm số, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Hàm số đồng biến, hàm nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Biết cách vận dụng kiến thức trong quá tình làm bài tập.
b.Về kĩ năng: 
 -Biết cách tìm tập xác định của hàm số. Biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm đơn giản. 
 -Rèn luyện kĩ năng giải toán về ham số.
c.Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụng đưa ví dụ.
b.HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3. Tiến trình bài học
a.Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV hỏi HS: Xột chiều biến thiờn và vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx +c (a0) ta phải chỳ ý đến yếu tố nào?
HS suy nghĩ trả lời cõu hỏi của GV.
GV yờu cầu HS: - Hóy nờu cỏch xột chiều biến thiờn và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2 – x – 2?
- Hóy cho biết hàm số trờn cú tập xỏc định như thế nào ?
- Hóy nờu cụng thức tớnh toạ độ đỉnh của hàm số trờn ?
 Từ đú cho biết hàm số đồng biến trờn khoảng nào, nghịch biến trờn khoảng nào ?
 Từ đú hóy lập bảng biến thiờn ?
- Hóy nờu cỏch vẽ đồ thị hàm trờn ?
- Ta nờn lấy thờm cỏc điểm đặc biệt nào ?
- Hóy cho biết đồ thị hàm số trờn nhận đường thẳng nào làm trục đối xứng ?
HS suy nghĩ trả lời và làm.
GV yờu cầu HS ỏp dụng làm cõu b),c).
GV yờu cầu HS: - Nờu cỏch lập bảng biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số ?
- Hóy cho biết hàm số trờn cú tập xỏc định như thế nào ?
- Hóy cho biết hàm trờn chẵn hay lẻ?
- Hóy cho biết, với thỡ hàm số cú dạng như thế nào ?
- Hóy nờu cỏch lập bảng biến thiờn trong trường hợp này ?
- Trường hợp x < 0 thỡ f(x) = ?
- Từ đú hóy nờu cỏch vẽ đồ thị trờn ?
HS suy nghĩ làm yờu cầu của GV
GV hỏi HS: - Để xỏc định hàm số bậc hai trờn là thực chất ta xỏc định cỏc yếu tố nào ?
- Ta xỏc định hệ số a và c thỡ ta phải lập được ớt nhất là bao nhiờu phương trỡnh ?
- Một điểm thuộc đường thẳng phải thỏa món điều kiện gỡ?
GV cho y = ax2 + bx + c (a 0) yờu cầu HS: - Nờu cụng thức tọa độ đỉnh của hàm bậc hai?
- Hàm bậc hai trờn cú trục đối xứng là đường thẳng nào?
- Theo bài ra ta lập được một hệ như thế nào?
- Hóy nờu cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ?
HS suy nghĩ trả lời và làm theo yờu cầu của GV
Cõu 1: Xột chiều biến thiờn và vẽ đồ thị của cỏc hàm số sau:
 a) y = 2x2 – x – 2 
HD: TXĐ: D = R
Cú a = 2 > 0.Toạ độ đỉnh I. Hàm số đồng biến trờn , nghịch biến trờn .
x
 y
 Đồ thị đi qua điểm A(0; -2) và (; -2). là trục đối xứng của đồ thị.
 b) y = – 2x2 – x + 2; c) 
Cõu 2: Lập bảng biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số:
HD: TXĐ: D = R
Hàm chẵn. Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
 Viết lại 
* Với : f(x) = x2 – 2x + 1
 BBT: 
 x
0 1 
 y
1 
 0 
 Đồ thị đi qua A(0; 1), B(2; 1)
 * x < 0: f(x) = x2 + 2x + 1. Ta vẽ đồ thị này bằng cỏch lấy đối xứng với trường hợp qua trục tung.
Cõu 3: Xỏc định hàm số y = ax2 – 4x + c (a 0) biết rằng đồ thị của nú.
a) Đi qua điểm A(1; -2), B(2; 3).
b)Cú hoành độ đỉnh bằng – 3 và đi qua điểm P(2;1).
c) Cú đỉnh là I(-2; -1) 
d) Cú trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3; 0).
HD: b) Cú hoành độ đỉnh bằng – 3 và đi qua điểm 
P(-2; 1) nờn 
 Vậy hsố cần tỡm là y = 
 d) Cú trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm M(3; 0) nờn
c. Củng cố - luyện tập.
 Nhắc học sinh nắm lại khỏi niệm hàm số. tập xỏc định của hàm số. Cỏch cho hàm số và quy ước TXĐ của hàm khi cho bởi cụng thức. Cỏch xột sự biến thiờn của những hàm số đơn giản. 
d. Hướng dẫn học ở nhà 
 Xem lại cỏc bài tập ở trờn và làm cỏc bài tập ở sỏch bài tập.
Ngày dạy.......................Lớp 10A4 Ngày dạy.......................Lớp 10A5
Ngày dạy.......................Lớp 10A6 Ngày dạy.......................Lớp 10A7
Ngày dạy.......................Lớp 10A8 Ngày dạy.......................Lớp 10A9
Ngày dạy.......................Lớp 10A10 Ngày dạy.......................Lớp 10A11
Ngày dạy.......................Lớp 10A12 Ngày dạy.......................Lớp 10A
Tiết 10 ôn tập hàm số và đồ thị ( tiếp )
1. Mục tiêu.
a.Về kiến thức: 
 -Nắm được khái niệm về hàm số, tập xác định, tập giá trị của hàm số. Hàm số đồng biến, hàm nghịch biến. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Biết cách vận dụng kiến thức trong quá tình làm bài tập.
b.Về kĩ năng: 
 -Biết cách tìm tập xác định của hàm số. Biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm đơn giản. 
 -Rèn luyện kĩ năng giải toán về hàm số.
c.Về tư duy - thái độ
 - Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Giáo viên. Giáo án, SgK, đồ dùng dạy học.
b.Học sinh. Vở, SgK, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài học
a.Kiểm tra bài cũ. (Xen kẽ trong giờ) 
b. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV đưa ra đề bài 1 yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm.
.
GV hướng dẫn HS thông qua câu hỏi:
 + Phương trình đường thẳng có dang như thế nào? 
 + Hai đường thẳng song song thì hệ số góc của chúng phải thỏa mãn điều kiện gì?.
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV sau đó áp dụng làm.
GV đưa ra đề bài 2 yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm
GV hướng dẫn HS làm bài thông qua các câu hỏi:
- Để xác định hàm số bậc hai trên là thực chất ta xác định các yếu tố nào ?
- Ta xác định hệ số b và c thì ta phải lập được ít nhất bao nhiêu phương trình ?
-Trục đối xứng của parabol có dạng như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV và đưa ra lời giải câu a.
GV hỏi HS:
- Theo đề bài câu b ta lập được một hệ như thế nào?
- Hãy nêu các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_10_co_ban_truong_thpt_son_nam.doc