Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Năm học 2020-2021

I – MỤC TIÊU

1 – Về kiến thức:

+ Hiểu được định nghĩa nhị thức bậc nhất.

+ Hiểu được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.

+ Hiểu được cách xét dấu tích, thương của nhị thức bậc nhất.

2 – Về kỹ năng:

+ Xác định được đâu là nhị thức bậc nhất.

+ Biết cách xét dấu của nhị thức bậc nhất.

+ Biết cách lập bảng xét dấu.

+ Biết cách xét dấu tích, thương của nhị thức bậc nhất.

3 – Về tư duy và thái độ:

+ Rèn luyện tính cẩn thận

+ Giáo dục học sinh có ý thức tư duy mở rộng.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1- Chuẩn bị của giáo viên: sgk, thước thẳng, giáo án.

2 – Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.

IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 - Ổn định tổ chức ( 1’): Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 – Kiểm tra bài cũ: Tìm x:

 

docx 5 trang yunqn234 7960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2021 Tiết: 
Ngày dạy: /01/202 Số tiết: 1
Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Thanh Hà
Giáo sinh thực tập: Đặng Quốc Giàu
BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I – MỤC TIÊU
1 – Về kiến thức:
+ Hiểu được định nghĩa nhị thức bậc nhất.
+ Hiểu được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
+ Hiểu được cách xét dấu tích, thương của nhị thức bậc nhất.
2 – Về kỹ năng:
+ Xác định được đâu là nhị thức bậc nhất.
+ Biết cách xét dấu của nhị thức bậc nhất.
+ Biết cách lập bảng xét dấu.
+ Biết cách xét dấu tích, thương của nhị thức bậc nhất.
3 – Về tư duy và thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận
+ Giáo dục học sinh có ý thức tư duy mở rộng. 
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Chuẩn bị của giáo viên: sgk, thước thẳng, giáo án.
2 – Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề.
IV – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 - Ổn định tổ chức ( 1’): Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 – Kiểm tra bài cũ: Tìm x: 
3 – Vào bài mới: 
Ở 2 BDT trên chúng ta đã tính được. Vậy khi thầy lấy thì chúng ta như thế nào?
Hoạt động 1: Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
20p
1 – Nhị thức bậc nhất
+ Nêu khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất
+ Đưa ra một vài ví dụ về dấu của nhị thức bậc nhất
?1 Các nhị thức sau đây có phải là nhị thức bậc nhất không?
g(x)=3x+6, h(x)=0x+4
2 – Dấu của nhị thức bậc nhất
VD: Cho f(x)=2x-4. Tìm nghiệm của f(x).
+ 
+ Vì nên f(x) chia trục số ra làm hai khoảng
+ Chọn 
 cùng dấu với hệ số a khi 
+ Chọn x= -4
Chọn x= -2
 trái dấu với hệ số a khi 
+ Từ đó ta có bảng xét dấu, và kết luận bên phải nghiệm thì cùng dấu với hệ số a, bên trái nghiệm trái dấu với hệ số a
+ Đưa ra định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
3- Áp dụng 
Ví dụ: xét dấu các nhị thức sau:
a) f(x)=3x-6
b) g(x)= -4x-8
+ Giải ví dụ mẫu câu a, gọi học sinh lên bảng giải câu b.
+ Sửa bài 
+ Nghe giảng và chép bài
TL1: g(x) là nhị thức bậc nhất, h(x) không là nhị thức bậc nhất.
+ Lên bảng làm bài 
I – Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 – Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng 
f(x)=ax+b trong đó a, b là hai số đã cho, 
2 – Dấu của nhị thức bậc nhất (SGK/tr89)
* Các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất
Bước 1: Tìm nghiệm
Bước 2: Lập bảng xét dấu. Sắp xếp các nghiệm theo thứ tự từ bé đến lớn (nếu có).
Bước 3: Kết luận
3 – Áp dụng
a) Cho f(x) =0 
BXD:
x
 2 
f(x)
 - 0 +
Kết luận: 
b) Cho 
BXD:
x
 -2 
f(x)
 + 0 - 
Kết luận:
Hoạt động 2: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
24p
Các bước dùng để giải phương trình tích thương:
B1: Tìm các nghiệm của phương trình.
B2: Sắp xếp các nghiệm theo thứ tự tăng dần. Lập bảng xét dấu
B3: Dựa vào bảng xét dấu kết luận nghiệm của phương trình.
VD: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất sau:
a) g(x)=(3x+12).(4x-16)
b) 
+ Giải và giảng ví dụ 
+ Nghe giảng và ghi bài vào tập 
II – Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
 Giải
a) 
BXD:
x
 -4 
 4
3x+12
 - 0
+
+
4x-16
 -
- 0
+
f(x)
 - 0 
- 0
+
Kết luận: 
b) 
f(x) không xác định khi x=2
BXD:
x
 -3 2 3 
3x-9
 - - - 0 +
2x+6
 - 0 + + +
10x-20
 - - 0 + + 
f(x)
 - 0 + - 0 +
Kết luận:
4. Dặn dò:
Xem lại các bước để giải bài toán xét dấu.
Xem phần tiếp theo của môn học.
V – RÚT KINH NGHIỆM
Rạch Giá, ngày 20 tháng 01 năm 2021
Duyệt của GVHD Giảng dạy Sinh viên thực tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_bai_3_dau_cua_nhi_thuc_bac_nhat_nam_ho.docx