Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.
- Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Bản đồ phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trrọng đối với người dân Việt cổ - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc. Qúa trình hình thành đó diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 12.
Ngày soạn: 16/ 10/ 2020 BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đời sống mới về vật chất và tinh thần thời Hoà Bình, Bắc Sơn. Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ 2. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng, nhận xét và so sánh. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài SGK, SGV, tài liệu tham khảo (Kiến thức cơ bản lịch sử 6. Tranh ảnh, hiện vật phục chế trong sgk Thiết kế bài giảng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK SGK, Vở ghi - Quan sát tranh ảnh tròn sgk Trả lời những câu hỏi trong sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 1. Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ? 2. Cuộc sống của người tinh khôn giai đoạn đầu đầu và sau như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Bằng những dấu tích tìm thấy của người tối cổ và người tinh khôn trên đất nước ta đã khẳng định rằng Việt Nam ta là cái nôi của loài người, Vậy đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta có những đặc điểm gì? Cách tổ chức xã hội của họ có gì khác biệt?... b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. HS: Đọc SGK 1. Em hãy quan sát hình trong SGK đồ dùng nào mới xuất hiện thời Hoà Bình, Bắc Sơn? Trong số này công cụ nào là quan trọng? 2. Về đời sống vật chất người Hoà Bình - Bắc Sơn có những điểm gì mới? 3. Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi? Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. GV giới thiệu người nguyên thuỷ đã biết sống định cư một nơi 4. Căn cứ vào đâu mà khẳng định người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn sống định cư lâu dài một nơi? - Người ta phát hiện lớp vỏ sò dài 3-4m. chứa nhiều công cụ, xương thú. 5. Việc sống định cư lâu dài một nới đã nảy sinh quan hệ gì giữa người nguyên thuỷ? 6. Quan hệ xã hội đầu tiên được hình thành được gọi là chế độ gì? 7. Thế nào là chế độ mẫu hệ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn. 8. Người nguyên thuỷ đã biết làm những đồ trang sức gì? 9. Sự xuất hiện đồ trang sức có ý nghĩa gì? (bước tiến mới về tinh thần, làm đẹp). - H/S quan sát hình vẽ trong sgk? 10. Những hình ảnh trên mô tả những gì? Việc chôn người chết ùng với đồ vật nói lên quan niệm gì? (quan niệm thế giới khác, vẫn lao động sinh sống.). 11. Nhờ đâu mà đời sống tinh thần phát triển? (đời sống vật chất phát triển). 1. Đời sống vật chất? Công cụ: Có Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá, bôn, công cụ bằng xương, sừng, tre. - Biết làm đồ gốm. - Biết trồng trọt, chăn nuôi tạo ra nguồn lương thực. - Sống ở các hang động, túp liều. 2. Tổ chức xã hội: - Người nguyên thuỷ sống định cư lâu dài ở 1 nơi => Quan hệ xã hội được hình thành. => Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ - Chế độ thị tộc mẫu hệ là những người cùng huyết thống sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi,có uy tín lên làm chủ. 3. Đời sống tinh thần? - Biết làm đồ trang sức: vòng tai đá, khuyên đá - Biết vẽ trên vách hang động - Chôn người chết cùng với đồ vật. 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu điểm mới về đời sống vật chất? Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? Nêu sự bước tiến về đời sống tinh thần 5. Dặn dò: (1 Phút) Xem nội dung bài học, kết hợp sgk Làm bài tập trong sgk, chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 13/ 11/ 2020 BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bản đồ phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trrọng đối với người dân Việt cổ - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc. Qúa trình hình thành đó diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 12. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang. HS: Đọc SGK “Đầu .tăng thêm” 1. Vào khoảng các TK VIII-VII TCN trên vùng đất Bắc Bộ và bắc Trung bộ có những điểm gì mới? 2. Theo em, truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó? HS: Quan sát lại các Hình trang 34. 3. Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình trên? Hãy liên hệ các loại vũ khí ấy với truyện Thanh Gióng? 4. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành nhà nước Văn Lang. 5. Trong số các bộ lạc thời đó, bộ lạc nào phát triển nhất? Vì sao biết được? 6. Nhà nước Văn Lang được thành lập ntn? Do ai đứng đầu và đóng đô ở đâu? GV: GT sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân Hoạt động 3: Tìm hiểu về tổ chức của nhà nước Văn Lang. GV: Vẽ sơ đồ và giải thích. 7. Nhà nước VL được chia thành mấy cấp với những chức vụ gì? 3 cấp: TƯ do Hùng Vương đứng đầu có Lạc hầu, lạc tướng giúp; Bộ do lạc tướng đứng đầu; Làng bản do bồ chính đứng đầu. 8. Em có nhận xét gì về cách tổ chức của NN VL? Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu. GV: Chốt lại Nhà nước ra đời là nhu cầu tất yếu bởi cần có lực lượng giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ lạc, xung đột giữa các bộ lạc,tập hợp lực lượng chống thiên tai,đoàn kết chống giặc ngoại xâm Gọi HS đọc to câu “Danh ngôn”, suy nghĩ của em về câu nói của Bác Hồ. GV: Chốt lại các kiến thức chính và khẳng định công lao của các vua Hùng. 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hình thành các bộ lạc lớn. - Có sự phân chia giàu nghèo - Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm cần có người đứng đầu lãnh đạo 2. Nước Văn Lang thành lập. - Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN. - Địa điểm: Gia Ninh (Phú Thọ). - Người đứng đầu: Hùng Vương. - Kinh đô:Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ). - Tên nước: Văn Lang 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ) Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. 4. Củng cố: (4 Phút) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc các phần đã ghi Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương. Xem trứơc bài 13. Trả lời các câu hỏi in đậm trong SGK GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 16 Tiết 16 Ngày soạn: 04/ 12/ 2020 BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước , nhândân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mơí trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Lược đồ cuộc kháng chiến. Tranh, ảnh, sơ đồ thành cổ loa Một số tư liệu truyền miệng: “Mỵ Châu - Trọng Thuỷ” “Rùa thần Kim Qui” Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Trình bày hoàn cảnh và sự thành lập của nhà nước Âu Lạc? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Sau khi Thục Phán lên ngôi vua, đất nước được yên bình, đời sống nhân dân có phần no đủ. An Dương Vương đã tiến hành củng cố quốc phòng, xây dựng thành Cổ Loa một công trình kiến trúc nổi tiếng thời Âu Lạc. Vậy nhân dân Âu Lạc xây dựng thành Cổ Loa như thế nào? Vì sao có thành vững chắc, có vũ khí tốt, quân đội mạnh mà cuối thế kỷ III TCN nước Âu Lạc vẫn bị sụp đổ.?... các em tìm hiểu qua bài 15. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 17 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu qúa trình xây dựng đất nước của ADV. GV: Sử dụng sơ đồ thành Cổ Loa cho HS quan sát. Em hãy mô tả thành Cổ Loa?Vì sao thành Cổ Loa được gọi là Loa thành? Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa của nhân Âu Lạc? Là công trình lớn,đồ sộ vào thời điểm cách đây trên 2000 năm. GV: Giới thiệu câu truyện móng Rùa thần để nhấn mạnh kỹ thuật xây thành của nhân dân Âu Lạc Vì sao nói Cổ Loa là một “quân thành”? HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: Giới thiệu lực lượng quốc phòng của Âu Lạc Em có nhận xét gì về về lực lượng quốc phòng của nước ÂL? Giới thiệu cách chế tạo lẫy nỏ của người Âu Lạc (Nỏ thần) Hoạt động 2: Phân tích nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc. GV: Giới thiệu tình hình xã hội TQ trong thời gian ADV xây dựng đất nước (Giới thiệu sự thành lập nước Nam Việt) Vì sao Triệu Đà sang xâm lược ÂL? Kế hoạch xâm lược của chúng có thành công không? Vì sao? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời lý do Triệu đà thất bại Sau khi thất bại Triệu Đà đã dùng âm mưu gì? Dùng mưu kế thâm độc . Theo em truyện Mỵ Châu Trọng Thủy nói lên điều gì? Thảo luận nhóm: Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của An Dương Vương Sự thất bại ấy để lại cho đời sau bài học gì? HS: Trình bày kết quả thảo luận GV: Bổ sung thêm và kết luận HS: Quan st H42. 4: Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng a.Thành Cổ Loa: Thành đắp bằng đất, gồm 3 vòng, chu vi 16.000m, chiều cao thành từ 5-10m,chiều rộng 10-20m. Có hình xoáy chôn ốc (Loa thành) - Thành Cổ Loa còn được gọi là Quân Thành b. Lực lượng quốc phòng: - Lực lượng quân đội lớn: gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. 5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Năm 181 - 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc. Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc, có tướng giỏi, có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược. - Năm 179 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc. - ADV không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. 4. Củng cố: (4 Phút) Để tăng cường phòng thủ, bảo vệ kinh đô mới, An Dương Vương đã cho: xây dựng thành cổ loa kiên cố - xây dựng lực lượng quân đội vững mạnh Trang bị vũ khí nhiều loại hình. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc các phần đã ghi. Xem trước BÀI 16: Ôn tập chương I và II. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn: 18/ 12/ 2020 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: Biết được những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta. Nêu những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh nào. Vẽ và trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện 3.Thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: (42 Phút) a. Đặt vấn đề. Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Xã hội nguyên thủy 1 câu 1.5 điểm Điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và người tinh khôn 1.5 điểm Tỉ lệ: 15% 1.5điểm=15% 15% Thời nguyên thủy trên đất nước ta 1 câu 2 điểm Biết được những dấu tích của người tối cổ đã được tìm thấy trên đất nước ta 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Nước Văn Lang. 2 câu 4.5 điểm Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh nào. Vẽ và trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang. 4.5 điểm Tỉ lệ: 45% 1.5điểm=33% 3điểm=67% 45% Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang 1 câu 2 điểm Nêu được những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Tổng 4 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1.5 điểm) Nêu những điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và người tinh khôn? Câu2: (2 điểm) LH: Maihoa131@gmail.com Câu 3: (2 điểm) Nêu những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. Câu 4: (1.5 điểm) Nhà nước Văn lang ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? Câu 5: (3 điểm) Vẽ và trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Điểm khác nhau về tổ chức xã hội, về cuộc sống giữa người tối cổ và người tinh khôn: Người tối cổ Người tinh khôn Tổ chức xã hội Sống thành bầy Sống thành thị tộc Cuộc sống Săn, bắt, hái lượm, phụ thuộc TN Trồng trọt, chăn nuôi, đời sống ổn định 05 điểm 1 điểm Câu 2: Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta: Ở Hang Thẩm Hai,Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), tìm thấy răng của người tối cổ . LH: Maihoa131@gmail.com 1 điểm 1 điểm Câu 3: Những nét tiêu biểu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: Về ở: Nhà sàn, sống thành từng làng bản gồm vài chục gia đình. Về đi lại: Chủ yếu dùng thuyền. Về ăn: Cơm, rau, cà, cá, thịt Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4: Hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn lang: LH: Maihoa131@gmail.com 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 5: Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ) Bồ chính (chiềng,chạ) Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Trình bày được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang theo sơ đồ trên. 2 điểm 1 điểm Học Kì II Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: 08/ 01/ 2020 CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nước ta bị phong kiến phương bắc thống trị rất tàn bạo dẫn đến cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa được toàn thể nhân dân ủng hộ, lật đổ ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc giành lại độc lập cho đất nước. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược bắt đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. 2. Kỹ năng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử. Bước đầu biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài SGK, SGV, Tài liệu tham khảo (Kiến thức cơ bản lịch sử 6, đại cương lịch sử Việt nam) Bản đồ cuộc khởi nghĩa của hai bà trưng Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Vì sao nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Năm 179 TCN do mất cảnh giác, chủ quan An Dương Vương đã để nước ta rơi vào tay nhà Triệu rồi từ tay nhà Triệu sang tay nhà Hán. Nhà Hán đã đặt ách thống trị vô cùng tàn bạo, nhân dân ta vô cùng oán thán, nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra chống lại nhà Hán, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa có thành công hay không? chúng ta cùng tìm hiểu. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Phút 18 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Âu Lạc từ TK II TCN đến TKI và âm mưu thôn tính đất đai của nhà Hán. GV: Trình bày trên bản đồ theo sgk việc nước ta dưới ách thống trị của nhà Triệu 1. Sau khi nhà Hán đô hộ nước Âu Lạc có gì thay đổi? GV: Dùng bản đồ để xác định các quận 2. Thảo luận cặp: Nhà Hán gộp nước ta với 6 quận của Trung Quốc nhằm âm mưu gì? (Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta, biến nước ta thành 1 bộ phận lãnh thổ của TQ) 3. Sau khi sáp nhập nước ta với Trung Quốc nhà Hán sắp đặt quan lại cai trị như thế nào? Thái thú - Đô úy Các quận - Các quận Lạc tướng Huyện Lạc tướng Huyện Lạc tướng Huyện Thứ sứ Châu 4. Em có nhận xét gì về cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán? (Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận, còn cấp huyện, xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được, vẫn là người Việt cai trị) Hoạt động 2: Phân tích thủ đoạn bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân ta. GV: Giảng (Theo SGK) HD nghiên cứu SGK: Nêu những nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. HS: Đọc lời thề của Trưng Trắc. Qua bốn câu thơ, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa? GV: Hướng dẩn quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK: (GV) tường thuật, kết hợp chỉ bản đồ; Nêu những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. HD thảo luận: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào? 1. Nước Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I có gì thay đổi. Về tổ chức hành chính: - Năm 111 TCN nhà Hán chia làm 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân, Nhật Nam. Gộp với 6 quận của Trung Quốc Thành Châu Giao. - Dưới châu là quận, dưới quận là huyện - Thủ phủ: Luy Lâu (Bắc Ninh) Cách sắp đặt quan lại: - Đứng đầu Châu là Thứ Sử (Người Hán) - Đứng đầu Quận là Thái Thú và Đô Úy (Người Hán) - Đứng đầu Huyện là Lạc Tướng (người Việt) Chính sách cai trị: - Bắt nhân dân nộp các loại thuế (Nhất là Sắt và Muối) - Cống nạp các sản vật quí. - Đưa người Hán sang ở - Bắt nhân dân ta theo phong tục Hán. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: * Nguyên nhân: Ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán; Để trả nợ nước, thù nhà. * Mục tiêu: Giành độc lập cho Tổ quốc; Nối lại sự nghiệp của các vua Hùng; Trả thù nhà; Lập công danh * Diễn biến: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn; Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Khởi nghĩa thắng lợi. * Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử: Được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân, các hào kiệt. Sự lãnh đạo thông minh của Hai Bà Trưng * Ý nghĩa lịch sử: Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta. 4. Củng cố: (4 Phút) Cuộc k/n Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm: Năm 40, tại hát môn - Hà Tây Năm 41, Tại Hát môn - Hà Tây Năm 40 , tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 5. Dặn dò: (1 Phút) Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập. Xem trước bài “Trưng Vương” Tuần 21 Tiết 20 Ngày soạn: 15 /01/ 2020 BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập dân tộc vừa giành được (đem lại quyền lợi cho nhân dân) là vô cùng khó khăn. Hiểu được ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần bất khuất của dân tộc, lòng biết ơn công lao anh hùng dân tộc (Hai Bà Trưng). 2. Kỹ năng: Làm quen phương pháp đọc bản đồ lịch sử, kể chuyện lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán. Tranh đền thờ Hai Bà Trưng. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diển ra như thế nào, nêu nguyên nhân, diển biến, kết quả và ý nghĩa. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Năm 40 cuộc khởi nghĩa của Hia Bà Trưng đã giành lại độc lập cho dân tộc ta. Sau khi đánh tan quân xâm lược Hai Bà Trưng đã làm gì? Hai Bà có giữ mãi được nền độc lập cho dân tộc ta hya không? Những việc làm của Hai Bà đã để lại những bài học gì cho chúng ta?... b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Phút 18 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc làm của Hai Bà Trưng và ý nghĩa của nó đối với nước ta. HS: Đọc SGK phần 1 1. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược Hai Bà Trưng đã làm gì? HS: Trình bày những ý chính GV: Giảng về bộ máy nhà nước và chính sách xá thuế.. 2. Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? (mở ra nền độc lập, tự do, nhân dân hạnh phúc) 3. Khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa vua Hán có thái độ thế nào? (vua hán nổi giận lệnh cho các quận miền nam Trung Quốc chuẩn bị sang đàn áp nghĩa quân) Hoạt động 2: Tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán Để tiến hành xâm lược nước ta quân Hán đã chuẩn bị như thế nào? HS: Đọc đoạn đầu “Mã Viên => rút lui” Vì sao vua Hán lại chọn Mã Viện chỉ huy quân sang xâm lược nước ta? (Hắn có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam ) Sau khi chiếm hợp phố Mã Viện đã tiến vào nước ta như thế nào? GV: Dùng lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán tường thuật qua 1 lần Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa (chỉ trên bản đồ)? GV: Giới thiệu đường tiến quân của quân Hán và giới thiệu vùng Lãng Bạc HS: Đọc đoạn chữ nhỏ. Cuộc khởi nghĩa không thành công nhưng nó có ý nghĩa như thế nào? (chứng minh tinh thần bất bất khuất kiên cường cùa quân ta, ý chí quật cường của dân tộc) Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và Hai bà Trưng? (Tinh thần chiến đấu anh dũng thà hy sinh chứ không chịu đầu hàng) Cẩm khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế phải liều với sông Để tưởng nhớ Hai Bà Trưng nhân dân ta đã làm gì? (Nhân dân đã lập hơn 200 đền thờ khắp nơi trên toàn quốc. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã trở thành những vị anh hùng của dan tộc. các thế hệ con cháu luôn khâm phục và biết ơn Hai Bà Trưng. Hàng năm, nhân dân làm lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày mùng 6 và mùng 8 / 2 (âm lich).) GV: Giới thiệu tranh đền thờ Hai Bà tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) (hình 45 tr 52 sgk) 1. Hai Bà Trưng làm gì sau khi giành được độc lập: - Trưng Trắc được suy tôn làm Vua, hiệu là TRưng Vương. đóng đô ở Mê Linh - Lập lại chính quyền, phong chức cho người có công - Xá thuế hai năm liền, bãi bỏ những luật pháp lao dịch của chế độ cũ. -> Đem lại nền hoà bình độc lập dân tộc, nhân dân hạnh phúc. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán: * Diển biến: - Tháng 4 năm 42 Quân Hán do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố, chia quân làm hai đạo tiến vào Lãng Bạc. - Hai Bà trưng chiến đấu quyết liệt sau đó rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về cấm khê. => Tháng 3 năm 43 Hai Bà trưng đã hy sinh oanh liệt Kết quả: Tuy thất bại nhưng ta đã làm tiêu hao lực lượng địch 4. Củng cố: (4 Phút) Hai Bà trưng đã xây dựng lại đất nước sau khi giành lại độc lập ra sao? Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán diễn ra như thế nào? 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài ở nhà, vẽ lược đồ và điền kí hiệu, tìm hiểu trước bài 21. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 25 Tiết 24 Ngày soạn:12/ 02/ 2020 BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được nền thống trị tàn bạo của nhà Lương và nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nội dung cuộc khởi: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa và việc lập ra nhà nước Vạn Xuân. 3. Thái độ: Sau 600 trăm năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, khởi nghĩa Lý Bí thắng lơị nước Van xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liêtj của dân tộc ta. 2. Kỹ năng: Hs biết nhận thức rõ nguyên nhân cuả sự kiện Biết đánh giá sự kiện lịch sử Rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Lược đồ k/n lý bí; bảng phụ Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệụ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Sau cuộc k/n Bà Triệu thất bại nước ta lại chiụ sự cai trị của nhà Ngô. sang thế kỷ VI nhà Lương thay nhà Ngô thống trị nước ta. Vậy trước ách cai trị của nhà Lương nhân dân ta đã làm gì? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 17 Phút 18 Phút Hoạt động 1: GV: Giảng, Tiêu diễn cướp ngôi nhà Tề -> nhà Lương (502-185) Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ đối với nhân dân ta như thế nào? GV: Treo lược đồ HS: Đọc tên mới, nhà Lương mới đặt. HS: Đọc phần chữ in nghiêng Em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lương? (tàn bạo, làm mất lóng dân). Hoạt động 2: GV: Giới thiệu về Lý Bí. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa? GV: Treo lược đồ: Chỉ ra nơi Lý Bí khởi nghĩa? (nơi) Vì sao hào kiệt khắp nơi hưỡng ứng cuộc khởi nghĩa? Nhà Lương huy động thêm ai tấn công Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? Sau khi giành được độc lập Lý Bí làm gì? Vạn Xuân có nghĩa là gì? Việc xây dựng nước Vạn Xuân mang ý nghĩa gì? 1. Nhà lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào: - Hành chính: chia lại quận, huyện và đặt tên mới - Sắp đặt quan lại cai trị - Thi hành chính sách phân biệt đối xử - Tiến hành vơ vét bóc lột dã man tàn bạo. 2. Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân thành lập: a. Nguyên nhân: - Chính sách boc lột của nhà Lương tàn bạo - Lòng yêu nước thương dân. b. Diễn biến: - Mùa xuân năm 502 phất cờ khỡi nghĩa. - Các hào kiệt hưởng ứng khắp nơi. c. Kết quả: - Khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở Tô Lịch, niên hiệu Thuận Đức. d. Ý nghĩa: Đem lại, độc lập, ổn định đất nước. 4. Củng cố: (4 Phút) Trải qua 500 năm bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị nhân dân ta đã hưởng ứng cuộc k/n Lý bí giành laị độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước ý thức vươn lên của dân tộc. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài ở nhà. Làm bài tập sgk. Chuẩn bị bài 22. GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi Tuần 29 Tiết 28 Ngày soạn:12/ 03/ 2020 BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài, GV khắc sâu những kiến thức cơ bản của chưong III. Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc. Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo. Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. Trong thời Bắc thuộc, tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống; do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà tiến lên. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian. 3. Thái độ: Nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước , ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ, tư liệu tham khảo. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nước Cham-pa độc lập ra đời? Tình hình kinh tế , văn hóa Cham - pa từ TK II-TK X? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút Hoạt động 1: Cá nhân. GV: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X là thời Bắc thuộc? GV: Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ? HS: Bảng thống kê: 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta - Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_10_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_20.doc