Giáo án Hóa học Lớp 10 (Cơ bản) - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Nhẫn
Tiết 2. Bài tập về thành phần nguyên tử
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- HS nắm được cấu tạo của nguyên tử và của hạt nhân nguyên tử
- Nắm được kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
Kĩ năng
- Giải được các bài tập về nguyên tử liên quan đến ba loại hạt electron, proton và nơtron.
2.Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
3. Tình cảm. thái độ
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch.
- Xây dựng thái độ học tập thân thiện.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, bài tập hóa học
2. Đồ dùng dạy học
Máy tính, bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập
Ngày soạn 20/8/2017 Tuần 1 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Kiến thức HS nắm được - Thành phần cấu tạo nguyên tử, khái niệm về nguyên tố hóa học - Cách tính nồng độ C%, CM - Viết các phân tử và phương trình hóa học Kĩ năng - Làm được một số bài tập sơ lược về nguyên tử - Thành lập CT hóa học, viết đúng CT hóa học - Vận dụng ĐLBT khối lượng, tính số mol, tỉ khối - Rèn kĩ năng tính C%, CM - Viết các phân tử và phương trình hóa học 2. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : sử dụng và nhận biết các kí hiệu trong công thức hóa học - Phát triển năng lực tính toán qua việc giải một số bài tập hóa học. - Phát triển năng lực hợp tác : thông qua hoạt động nhóm. 3. Tình cảm, thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Đàm thoại, hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu học tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Thành phần nguyên tử - GV: Yeâu caàu hs neâu thaønh phaàn caáu taïo nguyeân töû , nguyeân töû ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo ? Đặc điểm của mỗi thành phần. - HS: Thảo luận ôn tập lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. 15’ I) Kiến thức cần nắm vững 1. Thành phần nguyên tử Gồm có các hạt e, n, p cấu tạo nên Số p = số e Nguyên tử khối A = tổng số p + tổng số n Các công thức tính số mol GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm mol là gì? Khối lượng mol là gì? Hãy lập lại sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa các công thức tính mol? HS thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời. GV bổ sung và tóm tắt thành sơ đồ. n V A V=n.22.4 n=m/M m=n.M 2. Các công thức tính số mol: n=V/22.4 m n=A/N A=n.N A:số phân tử; n:số mol;V:thể tích ở đktc; m: khối lượng. Nồng độ % và nồng độ mol: GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nồng độ mol, nồng độ %? Viết các công thức tính. HS trả lời và viết các công thức tính. 3. Nồng độ % và nồng độ mol: C% = .100 (%) CM = . d = m/V => CM = Hoạt động 2: Bài tập 1: Nguyên tử Na có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton. Fe có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử Fe có 30 notron. Hãy tìm số lượng mỗi loại hạt của 2 nguyên tử Na và Fe? GV đưa ra yêu cầu của bài tập 1. HS thảo luận nhóm để giải 10’ II. Bài tập Bài tập 1: Nguyên tử Na có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton. Fe có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử Fe có 30 notron. Hãy tìm số lượng mỗi loại hạt của 2 nguyên tử Na và Fe? Giải Na: số p = 11, e = 11, n = 23-11 = 12 Fe: số n = 30, p = 56-30=26, e = 26 Hoạt động 3: Bài tập 2: Cho 400ml dung dịch HCl nồng độ 0,5M tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch NaOH. Viết PTHH xảy ra? Tính C% của dd NaOH đã dùng GV yêu cầu HS viết PTHH xảy ra HS: HCl + NaOH → NaCl + H2O GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm HS: Hoạt động theo nhóm 13’ Bài tập 2: Cho 400ml dung dịch HCl nồng độ 0,5M tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch NaOH. Viết PTHH xảy ra? Tính C% của dd NaOH đã dùng Giải a. HCl + NaOH → NaCl + H2O b. Mol HCl = 0,4.0,5 =0,2 mol mol NaOH = nHCl = 0,2 mol mNaOH = 0,2 . 40 = 8g C% NaOH = 8.100/50 = 16% Hoạt động 4: Củng cố GV cung cấp bài tập, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính. HS nhắc lại các CT liên hệ và tính. 6’ Củng cố Cho 500ml dung dịch HNO3 nồng độ 0,25M tác dụng vừa đủ với 25g dung dịch KOH nồng độ 40%. Viết PTHH xảy ra? Tính nồng độ mol cuar của các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả thiết Vdd sau phản ứng là 600ml) Duyệt ngày..........Tháng........Năm2017 Ngày soạn 27/8/2017 Tuần 2 Tiết 2. Bài tập về thành phần nguyên tử I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng Kiến thức - HS nắm được cấu tạo của nguyên tử và của hạt nhân nguyên tử - Nắm được kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng - Giải được các bài tập về nguyên tử liên quan đến ba loại hạt electron, proton và nơtron. 2.Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề 3. Tình cảm. thái độ - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. - Xây dựng thái độ học tập thân thiện. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Đàm thoại, hoạt động nhóm, bài tập hóa học 2. Đồ dùng dạy học Máy tính, bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Yeâu caàu hs neâu thaønh phaàn caáu taïo nguyeân töû , nguyeân töû ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo ? Đặc điểm của mỗi thành phần. - HS: Thảo luận ôn tập lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. GV: Hãy tính khối lượng nguyên tử? HS: GV: Tổng số hạt cơ bản: x = 2p + n. GV: Cho biết bất đẳng thức giữa số proton và số nơtron? HS: GV: Cho biết các đặc điểm về kích thước nguyên tử? HS: dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0 dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4(A0) 15’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Thành phần cấu tạo nguyên tử : + Khối lượng nguyên tử : . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử . - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e) P = e nên : x = 2p + n. - Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với đồng vị bền có ) : để lập 2 bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p. 2. Kích thước dnt = 10-10 m =10-1nm =1A0 dhn=10-14 m =10-5 nm =10-4 (A0) de=dp =10-17m =10-8nm =10-7 A0. Hoạt động 2: Bài 1. Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. GV: Hãy nêu cách tính? HS: MC = mp + mn (bỏ qua me) 5’ II. BÀI TẬP Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : Hoạt động 3: Bài 2. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên. GV: Em hãy viết biểu thức biểu thị mối liên hệ giữa các hạt? HS: : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải 10’ Bài 2 : - Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : giải ra ta được vậy A = 35 + 45 = 80. Hoạt động 4: Bài 3. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải 7’ Bài 3 : - Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Giải : Theo đầu bài ta có: p + e + n = 13. Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13 à n = 13 - 2p (*) Đối với đồng vị bền ta có : (**) . thay (*) vào (**) ta được : Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : Hoạt động 5: Củng cố GV đưa ra bài tập để củng cố kiến thức 7’ Củng cố Bài tập 1. - Xác định số khối, số hiệu của 2 loại nguyên tử sau : a. Nguyên tử nguyên tố X cấu tạo bởi 36 hạt cơ bản ( p, n, e ) trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích b. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Bài tập 2. - Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu ngtử của các ngtử sau, biết: a)Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. b)Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điệnlà 1. c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06lần số hạt mang điện. e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Duyệt ngày..........Tháng.......Năm 2017 Ngày soạn 27/8/2017 Tuần 3 Tiết 3. Bài tập về hạt nhân nguyên tử -NTHH-đồng vị I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng Kiến thức Hiểu được : - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. 2. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. - Xây dựng thái độ học tập thân thiện. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Đàm thoại, hoạt động nhóm, bài tập hóa học 2. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Kí hiệu của nguyên tử, mối lien quan giữa các đại lượng? HS: GV: Tại sao A và Z lại đặc trưng cho hạt nhân và đặc trưng cho nguyên tử? : là gì? Công thức tính? HS thảo luận nhóm trả lời 10’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Kí hiệu nguyên tử : . -A = Z + N : Số khối. - số hiệu nguyên tử Z = số p = số e. 2. Nguyên tử khối trung bình : * Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình: Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm: Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, ... - GV: Các em thảo luận theo nhóm để trả lời các BT sau HS: Thảo luận và trả lời HS: A. 2, 3 - GV: Nhận xét và bổ sung Gv: Có các đồng vị sau: . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phân đồng vị khác nhau? HS: C. 6 - GV: Nhận xét và bổ sung GV: Các em thảo luận theo bàn và trả lời các câu hỏi sau: HS: a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng e) Sai f) Sai - GV: Nhận xét và bổ sung 12’ II. BÀI TẬP Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 2. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 3 D. 2, 5 Đáp án: A. 2, 3 Câu2: Có các đồng vị sau: . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phân đồng vị khác nhau? A. 8 B. 12 C. 6 D. 9 Đáp án: C. 6 Câu 3: Những điều khẳng định sau đây có phải bao giờ cũng đúng ? a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1 --- // --- a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng e) Sai f) Sai Hoạt động 3: Bài tập tự luận Có các loại nguyên tử sau: a/ Xác định số nơtron, số proton, số e và số khối của mỗi loại nguyên tử trên? b/ Định nghĩa đồng vị? - GVHD: Các e kẻ bảng để dẽ trình bày HS: Làm theo HD của GV - GV: Nhận xét và bổ sung 15’ Bài tập tự luận Có các loại nguyên tử sau: a/ Xác định số nơtron, số proton, số e và số khối của mỗi loại nguyên tử trên? b/ Định nghĩa đồng vị? Giải: a) KHN Số p Số n Số e Số khối 17 1 17 35 17 20 17 37 6 6 6 12 6 7 6 13 6 8 6 14 b) Hs tự giải Hoạt động 4: Củng cố 7’ Củng cố Cho Cho các nguyên tử: . a/ Định nghĩa: A và D; B và H; E và L; G và J? Giải thích? b/ Một nguyên tử X có số hiệu Z, số khối A được kí hiệu như thế nào? HD: a) Các cặp nguyên tử đó là đồng vị. Vì chúng có cùng số proton nhưng khác nhau về sô khối b) Ngày soạn 3/9/2017 Tuần 4 Tiết 4. BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kiến thức Nắm được: - Sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân nguyên tử . - Lớp electron và phân lớp electron - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp Kĩ năng - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. . 2. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch. - Xây dựng thái độ học tập thân thiện. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Đàm thoại, hoạt động nhóm, bài tập hóa học 2. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Em hãy cho biết số thứ tự của lớp, tên lớp và số phân lớp? HS: STT của lớp n=1, 2, 3, 4, 5 . Tên lớp : K, L, M, N, O .. Số phân lớp bằng STT của lớp với n 4 GV kết luận GV: Cho biết số e tối đa trong mỗi phân lớp? HS: s2 p6 d10 f14 GV: Số e tối đa của lớp thứ n? HS: Số electron tối đa trong lớp thứ n là: 2n2 e (n≤ 4 10’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Lớp electron và phân lớp electron Mức năng lượng n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Số phân lớp 1 2 3 4 4 4 4 Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f. Lớp thứ n có n phân lớp ( với n 4). 2.Số electron tối đa trong mỗi phân lớp: Phân lớp S p d f Số electron tối đa trên 1 phân lớp 2 s2 6 p6 10 d10 14 f14 àPhân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. Số electron tối đa trong lớp thứ n là: 2n2 e (n≤ 4) Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm GV: Nguyên tử X có 13 electron, và 14 notron. Kí hiệu nguyên tử của X là gì? HS: 2713X GV: Các e của nguyên tử nguyên tố A được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 5 e. số đơn vị điện tích hạt nhân của A là? HS: Sự phân bố e: 2, 8,5 hoặc 1s22s22p63s23p5 A có tổng e là 15, Z = 15 GV: Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : HS: Thảo luận nhóm trả lời đưa ra đáp án 10’ II. BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Nguyên tử X có 13 electron, và 14 notron. Kí hiệu nguyên tử của X là: A. 2813X B. 2713X C. 2913X D. 2013X Đáp án: B. 2713X Bài 2: Các e của nguyên tử nguyên tố A được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 5 e. số đơn vị điện tích hạt nhân của A là? A. 14 B. 16 C.17 D.15 Đáp án: D.15 Bài 3: Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : a) Vỏ nguyên tử neon có 10 electron b) Chỉ có hạt nhân nguyên tử silic mới có 14 proton . c) Chỉ có hạt nhân nguyên tử nhôm mới có 14 notron d) Hạt nhân nguyên tử Mg luôn luôn có 12 proton và 12 nơtron . Đáp án: câu đúng :a, b; câu sai : c, d, Hoạt động 3: Bài 1 : Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu ? GV: yêu cầu HS thảo luận nhó làm - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng 10’ Bài tập tự luận Bài 1 : Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu ? Giải 2P + N = 155 (1) và 2P - N = 33 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 47, N = 61. A= 49+ 61 = 108 Hoạt động 4: Bài 2 : Trong hạt nhân một loại đồng vị của vàng có 79 proton và 118 nơtron . a) Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó . b) Tính khối lượng nguyên tử của vàng . GV: yêu cầu HS thảo luận nhó làm - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng 10’ Bài 2 Trong hạt nhân một loại đồng vị của vàng có 79 proton và 118 nơtron . a) Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó . b) Tính khối lượng nguyên tử của vàng . Giải Số khối của hạt nhân vàng là : A=Z+N =79 +118 = 197 Điện tích hạt nhân là Z=79 . Kí hiệu nguyên tử là : Au Khối lượng nguyên tử của vàng băng tổng khối lượng của hạt proton , nơtron ,electron , nhưng khối lưọng của electron rất nhỏ nên bỏ qua . m=79.1,00756+ 118.1,00888=198,6540(u) Hoạt động 5: Củng cố GV: Củng cố toàn bài qua bài tập: Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 24. Tìm A, Z. 4’ Củng cố Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 24. Tìm A, Z. Duyệt Ngày ..Tháng Năm 2017 Ngày soạn 10/9/2017 Tuần 5 Tiết 5. BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH LECTRON NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kiến thức - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử. - Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng. 2. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Tình cảm, thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác, làm việc khoa học. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp Đàm thoại, hoạt động nhóm, bài tập hóa học 2. Đồ dùng dạy học Máy tính, bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên lí vững bền? HS: Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. GV: Cho biết thứ tự mức năng lượng? HS: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d. . . GV: Cho biết quy ước viết cấu hình e và các bước viết cấu hình e? HS thảo luận nhóm trả lời GV: Cần chú ý gì khi viết cấu hình với các nguyên tố có Z > 20 HS: Cấu hình e của Fe electron:1s22s22p63s23p63d64s2 Hay Fe: [Ar]3d64s2 GV: E ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố như thế nào? Cho ví dụ? HS: thảo luận nhóm trả lời 12’ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Nguyên lí vững bền : Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. 2.Thứ tự mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d. . . 3. Cấu hình electron của nguyên tử : Các bước viết cấu hình electron nguyên tử : + Xác định số e trong nguyên tử . + Phân bố các electron theo thứ tự tăng dần mức năng lượng, rồi sắp xếp theo thứ tự : -Lớp electron tăng dần (n=1,2,3. . .) -Trong cùng một lớp theo thứ tự :s,p,d,f. Chú ý: Với các nguyên tố có Z =1g20 thì cấu hình trùng với mức năng lượng. 26Fe:1s22s22p63s23p64s23d6(mức nặng lượng) gCấu hình electron:1s22s22p63s23p63d64s2 Hay Fe: [Ar]3d64s2 4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất của các nguyên tố. -Nguyên tử của các nguyên tố có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng. -Nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng(Trừ He) rất bền vững, chúng hầu như không tham gia phản ứng hoá học .Đó là các nguyên tử khí hiếm. -Nguyên tử có 1,2,3 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại(Trừ B,H, He). -Nguyên tử có 5,6,7 e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim. -Nguyên tử có 4 e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. Hoạt động 2: Bài 1 : a).Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26 b) Xác định số lớp electron, số e lớp ngoài cùng và tính chất hóa học của mỗi nguyên tử trên? :*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng 10’ II. BÀI TẬP Bài 1 : a).Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26 b) Xác định số lớp electron, số e lớp ngoài cùng và tính chất hóa học của mỗi nguyên tử trên? Giải a) Z = 10: 1s22s22p6. Z = 11: 1s22s22p63s1 Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2 b) Z = 10 có 2 lớp e, số e lớp ngoài cùng là 8, t/c: là khí trơ Z = 11 có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1 e, t/c: Là kim loại Z = 17 có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7e, t/c: Là phi kim. Z = 20 có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e, t/c: Là kim loại Z = 26 có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e, t/c: Là kim loại. Hoạt động 3 : Bài 2 a. Viết cấu hình electron của các ion sau: Na1+ , Al3+, F1-. Biết STT của Na, Al, F lần lượt là 11, 13,9. b. Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-,Fe2+, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26 : *GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. GV nhấn mạnh: Khi nguyên tử mất e trở thành ion dương ( Cation) Khi nguyên tử nhận e trở thành ion âm ( Anion) - HS lên bảng trình bày -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng 15’ Bài 2 a. Viết cấu hình electron của các ion sau: Na1+ , Al3+, F1-. Biết STT của Na, Al, F lần lượt là 11, 13,9. b. Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-,Fe2+, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26 Giải a. Na+ : 1s22s22p6. Al3+ : 1s22s22p63s23p6. F- : 1s22s22p6 b. S: 1s22s22p63s23p4.. S2-: 1s22s22p63s23p6 Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2. Fe3+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5. Hoạt động 4: Củng cố 7’ Củng cố Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. 3s23p4 b. 3d64s2 c. 3d54s1 Hướng dẫn a) 1s22s22p63s23p4 Nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 16 b) 1s22s22p63s23p63d64s2 Nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dương hạt nhân Z = 26 c) 1s22s22p63s23p63d54s1 Nguyªn tè nµy cã sè hiÖu nguyªn tö hay ®iÖn tÝch d¬ng h¹t nh©n Z = 24 Duyệt ngày ..Tháng .Năm 2017 Ngày soạn 17/9/2017 Tuần 6 Tiết 6. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kiến thức - Củng cố kiến thức về lý thuyết: - Sự chuyển động của e trong nguyên tử - Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp - Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng Kĩ năng - Làm các bài tập về thành phần cấu tạo của nguyên tử - Viết cấu electron nguyên tử, bài tập về đồng vị. 2. Phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Tình cảm, thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác, làm việc khoa học. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp - Đàm thoại - Dạy học nêu vấn đề - Hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học Máy tính, bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập lí thuyết GV: Trong các hạt sau, hạt nào không mang điện tích? HS: C/ nơtron GV: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. Nguyên tử X là: A B19K39 C D HS: C GV: Em hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : HS: Thảo luận nhóm trả lời Câu đúng: a, b Câu sai: c, d GV: Vỏ của một nguyên tử có 24e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e ? HS: cấu hình e :1s22s22p63s23p63d54s1 Đáp án: B.4 12’ I. Bài tập lí thuyết Bài 1: Trong các hạt sau, hạt nào không mang điện tích? A/ electron B/ proton C/ nơtron D/ A và B Giải C/ nơtron Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. Nguyên tử X là: A B19K39 C D Giải C Bài 3: Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : a) Vỏ nguyên tử neon có 10 electron b) Chỉ có hạt nhân nguyên tử silic mới có 14 proton . c) Chỉ có hạt nhân nguyên tử nhôm mới có 14 notron d) Hạt nhân nguyên tử Mg luôn luôn có 12 proton và 12 nơtron . Giải Câu đúng: a, b Câu sai: c, d Bài 4 : Vỏ của một nguyên tử có 24e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e A.5 B.4 C.2 D.3 Giải cấu hình e :1s22s22p63s23p63d54s1 Đáp án: B.4 Hoạt động 2: Bài 1 Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 54 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 . Tìm nguyên tử nguyên tố đó? GV: yêu cầu HS lập hệ PT để giải HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày. 5’ II. Bài toán Bài 1 :Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 54 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 . Tìm nguyên tử nguyên tố đó? Giải 2P + N = 54 (1) và 2P - N = 14 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 17, N = 20. Vậy đó là Cl Hoạt động 3: Bài 2 Tổng số hạt của 1 nguyên tử là 40. Nguyên tử đó là: A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt GV: yêu cầu HS lập hệ PT để giải HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày. 2P + N = 40 → N = 40 - 2P P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 => P = 12 hoặc P = 13 Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 ) 10’ Bài 2 :Tổng số hạt của 1 nguyên tử là 40. Nguyên tử đó là: A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt Giải 2P + N = 40 → N = 40 - 2P (1) Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên: P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+) Từ (1) và (2) => P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 => P = 12 hoặc P = 13 Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 ) Hoạt động 4: Bài 3 Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24.Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.Xác định STT, chu kỳ trong BTH :*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm. - HS lên bảng trình bày GV: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn). -GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng 10’ Bài 3: Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24.Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.Xác định STT, chu kỳ trong BTH Giải Xác định A, B: Trường hợp 1: ZA = 8: oxi. Và ZB = 16: Lưu huỳnh. Trường hợp 2: ZA = 3. và ZB = 21 B là Sc không thoả mãn điều kiện trên. O : 1s22s22p4. và S:1s22s22p63s23p4. Hoạt động 5: Củng cố 7’ Củng cố GV: Củng cố toàn bài bằng các câu hỏi: Câu 1 :Nguyên tử của nguyên tố X (Z=18), ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có mấy e A.6 B.8 C.2 D.4 Câu 2 :Nguyên tử R có Z=17 . Nguyên tử R thuộc nguyên tử A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.Không xác định được Câu 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 hạt.Biết số hạt n nhiều hơn số hạt p là 1 hạt. Tính số khối của nguyên tử X= ? Duyệt ngày ...Tháng ..Năm 2017 Ngày soạn 24/9/2017 Tuần 7 Tiết 7. BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Kiến thức Nắm được : - Ô nguyên tố. - Chu kì nguyên tố. - Nhóm nguyên tố. - Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Kĩ năng Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. 2. Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Tình cảm, thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần hợp tác, làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp - Đàm thoại - Dạy học nêu vấn đề - Hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống bài tập - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (to) hoặc trên powerpoint .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’): Lớp 10C 10G 10H Ngày dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá ôn tập 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ Tg NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Yêu cầu HS nêu lại 3 nguyên tắc HS trả lời GV yêu cầu HS phân tích dữ kiện có trong ô số 11 của bảng tuần hoàn. HS: HS: là nguyên tố Natri, kí hiệu Na, số hiệu nguyên tử 11 GV yêu cầu HS cho biết số chu kì có trong bảng tuần hoàn, cho biết đặc điểm chung của các nguyên tố trong cùng một chu kì. HS cho biết có 7 chu kì, các nguyên tố trong cùng chu kì thì nguyên tử có cùng số lớp electron. GV: Nhóm là gì, có mấy loại? HS: nêu định nghĩa nhóm, có 2 loại nhóm Nhóm A: gồm nguyên tố s và p Nhóm B: Gồm nguyên tố d và f GV: Cho biết cách xác định số thứ tự của nhóm A và nhóm B? HS thảo luận nhóm trả lời GV yêu cầu lấy VD minh họa 12’ I. Kiến thức cần nhớ 1. Nguyên Tắc Sắp Xếp Các Nguyên Tố Trong Bảng Tuần Hoàn: - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. 2.Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học : a. Ô nguyên tố:. STT của ô = Số hiệu nguyên tử nguyên tố đó=Z b. Chu kì : - STT chu kì = số lớp electron. - Chu kì nào cũng bắt đầu bằng kim loại kiềm (ns1) và kết thúc bằng khí hiếm (ns2np6). c. Nhóm Nguyên Tố: * Nhóm A: gồm nguyên tố s và p Số TT nhóm = số e lớp ngoài cùng - Ví dụ: Na
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_co_ban_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_20.doc