Giáo án Hình học Lớp 10 - Bài 3: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 10 - Bài 3: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Học sinh biết:

- Khái niệm vectơ chỉ phương - phương trình tham số của đường thẳng.

- Khái niệm vectơ pháp tuyến - phương trình tổng quát của đường thẳng.

- Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng.

- Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.

2. Năng lực

 - Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 - Kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất, vectơ, các phép toán về hệ trục tọa độ.

 - Máy chiếu.

 - Bảng phụ.

 - Phiếu học tập.

 

doc 16 trang yunqn234 13493
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Bài 3: Phương trình đường thẳng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: ..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: ../ ../2021
Tiết: 
Họ và tên giáo viên: 
Ngày dạy đầu tiên: ..
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - HH: 10
Thời gian thực hiện: .. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh biết:
Khái niệm vectơ chỉ phương - phương trình tham số của đường thẳng.
Khái niệm vectơ pháp tuyến - phương trình tổng quát của đường thẳng.
Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng.
Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
2. Năng lực
 - Năng lực tự học:Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 - Kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất, vectơ, các phép toán về hệ trục tọa độ. 
 - Máy chiếu.
 - Bảng phụ.
 - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 
a) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất, vectơ, hệ trục tọa độ đã biết để giới thiệu bài mới
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1- Nêu dạng phương trình của hàm số bậc nhất và vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số bậc nhất đã học.
H2- Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương, vuông góc đã học.
H3- Nêu định nghĩa và công thức tích vô hướng của hai vectơ đã biết.
c) Sản phẩm: 
Câu trả lời của HS
L1- Phương trình (), điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, 
L2- Điều kiện để hai vectơ cùng phương, vuông góc, 
L3- Định nghĩa và công thức tích vô hướng của hai vectơ.
d) Tổ chức thực hiện: 
*) Chuyển giao nhiệm vụ : GV nêu câu hỏi
*) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập 
*) Báo cáo, thảo luận: 
- GV gọi lần lượt 3 hs, lên bảng trình bày câu trả lời của mình (nêu rõ công thức tính trong từng trường hợp),
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
 Ngoài dạng thì đường thẳng còn dạng phương trình nào không? Để viết phương trình đường thẳng ta cần những yếu tố gì?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Vecto chỉ phương của đường thẳng
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vecto chỉ phương của đường thẳng.
b)Nội dung: GV yêu cầu đọc SGK, giải hoạt động 1.
 H1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng là đồ thị hàm số .
Tìm tung độ của hai điểm nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
Cho vecto . Hãy chứng tỏ cùng phương với .
c) Sản phẩm:
1. Vecto chỉ phương của đường thẳng
Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ nếu và giá của song song hoặc trùng với .
H2: Một đường thẳng có bao nhiêu vecto chỉ phương ?
H3: Nêu điều kiện để xác định được một đường thẳng liên quan đến VTCP.
Nhận xét: 
Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thì vectơ , cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ.
Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Mục tiêu: Hình thành công thức và biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm và một vecto chỉ phương và vận dụng vào bài toán
b)Nội dung: 
H4. Bài toán: Trong mặt phẳng cho đường thẳng Δ đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm thuộc đường thẳng .
Ví dụ 1: Cho đường thẳng 
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng ? Tại sao?
.
. 
.
D.
Trong các vectơ sau, vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Ví dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
 đi qua điểm và có vectơ chỉ phương .
 đi qua hai điểm và . 
H5: Đưa phương trình đường thẳng về dạng ?
Ví dụ 3: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm có hệ số góc là
A. 	B. 	C. 	D. 
c) Sản phẩm:
2. phương trình tham số của đường thẳng
a) Định nghĩa: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d đi qua và có VTCP . Phương trình tham số của d: 
Ví dụ 1. a.Điểm thuộc đường thẳng vì thay tọa độ của vào phương trình ta được 
Điểm không thuộc đường thẳng vì thay tọa độ của vào phương trình ta được .
 vô nghiệm.
Điểm thuộc đường thẳng vì thay tọa độ của vào phương trình ta được .
Điểm D không thuộc đường thẳng vì thay tọa độ của Dvào phương trình ta được .
 vô nghiệm.
b.VTCP của là suy ra đáp án A, C, D đúng
Ví dụ 2. 
Δ đi qua điểm và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: .
 đi qua hai điểm và nên có VTCP.
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số Nếu thì từ phương trình (1) ta có 
 trong đó là hệ số góc của đường thẳng Δ.
Ví dụ 3.
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- GV trình chiếu hình vẽ 3.3 SGK. 
- HS. Xác định tọa độ vecto ? Vecto và vecto cùng phương ta có điều gì?
 Lập công thức phương trình tham số của đường thẳng?
-GV hỏi học sinh cách đưa từ phương trình tham số về phương trình dạng ? 
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội dung các vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Các cặp thảo luận đưa ra công thức phương trình tham số của đường thẳng.
- Thực hiện được VD1,2 và viết câu trả lời vào bảng phụ.
- Các nhóm thảo luận đưa ra mối quan hệ giữa VTCP của đường thẳng và hệ số góc của nó.
- Thuyết trình các bước thực hiện. 
- Các nhóm khác nhận xét hoàn thành sản phẩm
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới phương trình tham số của đường thẳng.
3. Vecto pháp tuyến của đường thẳng
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa vecto pháp tuyến của đường thẳng.
b)Nội dung: 
H1. Cho đường thẳng Δ có phương trình và vectơ . Hãy chứng tỏ vuông góc với vectơ chỉ phương của Δ.
H2. Từ đó nêu định nghĩa vecto pháp tuyến của đường thẳng.
H3. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến? Các vectơ này như thế nào với nhau?
 Nêu một điều kiện để một đường thẳng được xác định.
c) Sản phẩm:
3. Vecto pháp tuyến của đường thẳng 
Định nghĩa: Vecto là một vecto pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với vecto chỉ phương của .
Nhận xét
Nếu là vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ thì vectơ , cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ.
Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm mà đường thẳng đi qua và một vectơ pháp tuyến của nó.
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
HS thực hiện các nội dung sau
- Chứng tỏ vuông góc với nhau trong H1.
- Hình thành định nghĩa vecto pháp tuyến của đường thẳng.
- Nhận xét về các vecto pháp tuyến của đường thẳng.
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- Các cặp thảo luận định nghĩa vecto pháp tuyến của đường thẳng và nhận xét về các vecto pháp tuyến của đường thẳng.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới định nghĩa vecto pháp tuyến của đường thẳng
4. Phương trình tổng quát của đường thẳng
a) Mục tiêu: Hình thành công thức phương trình tổng quát của đường thẳng, từ đó suy ra các trường hợp đặc biệt.
b)Nội dung: 
H1. Bài toán
Trong mặt phẳng cho đường thẳng Δ đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm thuộc đường thẳng Δ. 
H2. Từ đó rút ra được công thức phương trình tổng quát của đường thẳng.
Ví dụ 1: a. Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là? Và một vectơ pháp tuyến là? 
Đường thẳng có một vectơ pháp tuyến là? Và có một vectơ chỉ phương là? 
H3. Từ đó suy ra mối quan hệ giữa VTCP và VTPT của đường thẳng.
Ví dụ 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm và .
Ví dụ 3: Hãy tìm tọa độ 1 VTCP; 1 VTPT của đường thẳng có phương trình .
H2.Bài toán: Cho đường thẳng có phương trình . 
Khi hoặc hoặc đường thẳng có đồ thị như thế nào?
Khi đường thẳng cắt 2 trục tọa độ tại điểm nào?
Ví dụ 4. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm .
c) Sản phẩm:
a. Định nghĩa: Phương trình với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
Ví dụ 1: a. VTCP ; VTPT . 
b. VTPT ; VTCP 
Nhận xét: Nếu đường thẳng có phương trình thì có VTPT ; VTCP 
b. Ví dụ: 
Ví dụ 2: Đường thẳng đi qua hai điểm và nên có VTCP nên có VTPT là . Phương trình đường thẳng là: .
Ví dụ 3: VTPT ; VTCP .
c.Các trường hợp đặc biệt
Cho đường thẳng Δ có phương trình 
Nếu thì Đường thẳng này vuông góc với trục tại điểm 
Nếu thì Đường thẳng này vuông góc với trục tại điểm 
Nếu thì Đường thẳng này đi qua gốc tọa độ.
Nếu ,, đều khác 0 thì 
Khi đó phương trình (2) được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn. Đường thẳng này cắt trục tại điểm và cắt trục tại điểm .
Ví dụ 4. 
Áp dụng công thức phương trình đoạn chắn ta được phương trình đường thẳng là:
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
HS thực hiện các nội dung sau
- Hình thành công thức phương trình tổng quát của đường thẳng
- Mối liên hệ giữa VTCP; VTPT của đường thẳng.
- Hình thành các trường hợp đặc biệt của đường thẳng.
- GV nêu câu hỏi để HS phát hiện vấn đề 
So sánh giữa phương trình đường thẳng trong hình học và trong đại số.
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- HS thảo luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- Thực hiện được VD1; VD2; VD3; VD4 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết
- Thuyết trình các bước thực hiện. 
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm 
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về phương trình tổng quát của đường thẳng, cách xác định 1 đường thẳng khi biết 1 điểm và 1 VTPT.
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
a) Mục tiêu: Hình thành mối quan hệ giữa các phương trình của 2 đường thẳng có các vị trí tương đối song song, cắt nhau, trùng nhau.
b)Nội dung: 
H1. Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng và số giao điểm của chúng tương ứng
Từ đó hình thành cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng thông qua phương trình đường thẳng
H2. Nhận xét về VTPT của 2 đường thẳng trong từng vị trí tương đối.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng xét vị trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau:
Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối của đường thẳng với mỗi đường thẳng sau:
c) Sản phẩm:
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng và . 
 có vectơ pháp tuyến; có vectơ pháp tuyến 
Tọa độ giao điểm của và là nghiệm của hệ phương trình:
Ta có các trường hợp sau:
Hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất cắt tại điểm duy nhất . 
Hệ phương trình (1) có vô số nghiệm 
Hệ phương trình (1) có vô nghiệm và không có điểm chung hay 
Chú ý.
 thì vectơ pháp tuyến của là vectơ pháp tuyến của và ngược lại, vectơ chỉ phương của là vectơ chỉ phương của và ngược lại.
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: Suy ra đường thẳng và cắt nhau.
Xét hệ phương trình hệ phương trình vô nghiệm nên .
Xét hệ phương trình hệ phương trình có vô số nghiệm nên 2 đường thẳng trùng nhau.
Ví dụ 2: Đáp số 
.
 cắt .
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
HS thực hiện các nội dung sau
- Hình thành cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
- GV nêu câu hỏi để HS phát hiện vấn đề 
Nêu mối liên hệ các hằng số trong từng vị trí tương đối
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo thảo luận
- HS thảo luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
- Thực hiện được VD1; VD2 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết
- Thuyết trình các bước thực hiện. 
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
 - Mối liên hệ giữa các hằng số trong từng vị trí tương đối
 cắt nhau .
 song song .
 trùng nhau .
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng bằng phương pháp tọa độ.
6. Góc giữa hai đường thẳng.
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng, cách xác định góc giữa hai đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
b)Nội dung: 
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhất có tâm I và các cạnh . Tính số đo các góc và .
Từ đó hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng.
H1. Giáo viên trình chiếu hình 3.14 SGK, đặt câu hỏi cho học sinh so sánh giữa góc φ và góc giữa 2 VTPT. Từ đó hình thành công thức tìm góc giữa 2 đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
H2. Nhận xét về VTPT của 2 đường thẳng trong từng vị trí tương đối.
c) Sản phẩm:
6. Góc giữa hai đường thẳng
VD1. Đáp số: Góc và góc 
Định nghĩa: Cho hai đường thẳng cắt nhau và . Góc nhỏ nhất trong bốn góc do và cắt nhau tạo thành là góc giữa và . Kíhiệu 
Nếu hoặc thì .
Nếu thì 
Đặt thì .
Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng và 
 có vectơ pháp tuyến , có vectơ pháp tuyến 
Ta có 
Chú ý.
Nếu phương trìnhvàthì
d)Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
HS thực hiện các nội dung sau
-Hình thành định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng và cách xác định góc giữa 2 đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
-Gv nêu câu hỏi để Hs phát hiện vấn đề
Đặc biệt: trường hợp hai đường thẳng vuông góc.
Thực hiện
-HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
-GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm 
Chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo thảo luận
-HS thảo luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
-Thực hiện được VD1; VD2 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
-Thuyết trình các bước thực hiện.
-Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
-GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh.
-Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về cách xác định góc của hai đường thẳng trong mặt phẳng bằng phương pháp tọa độ.
7.Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
a)Mục tiêu: Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
b)Nội dung:
H1.Bài toán: trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình và điểm. Tính khoảng cách từ đến đường thẳng . Từ đó hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Ví dụ 1.Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:
,
Ví dụ 2.Tìm để khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng 2, biết:
 và 
c) Sản phẩm:
7.Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Trong mặt phẳng cho đường thẳng : và điểm , khoảng cách từ đến đường thẳng được xác định bởi công thức 
Ví dụ1.a.
b.đường thẳng. Khoảng cách
Ví dụ2.Tacó:
d)Tổchứcthựchiện
Chuyểngiao
HS thực hiện các nội dung sau
-Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Thựchiện
-HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
-GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa 
hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Báocáothảoluận
-HS thảo luận đưa ra các vấn đề lý thuyết.
-Thực hiện được VD1; VD2 và lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
-Thuyết trình các bước thực hiện.
-Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm.
Đánhgiá,nhậnxét,tổnghợp
-GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh.
-Trên cơ sở câu trả lời của học sinh , giáo viên kết luận, và dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới về cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về phương trình đường thẳng để giải các bài toán liên quan, lập phương trình đường thẳng từ đơn giản đến phức tạp, tính được các yếu tố về góc, khoảng cách và vận dụng chúng để giải toán.
b) Nội dung: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Trong mặt phẳng đường thẳng . Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng đường thẳng . Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng , đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là
A..	B..
C. .	D. .
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là
A..	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm và là:
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Nếu đường thẳng qua điểm và song song với thì có phương trình
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, tính góc giữa hai đường thẳng: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng ,. Khoảng cách giữa 2 hai đường thẳng là
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, tìm điểm nằm trên và cách một khoảng bằng .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có toạ độ là
A. 	B. 	C. .	D. .
Hai đường thẳng và là hai đường thẳng.
A. song song.	B. cắt nhau.	C. trùng nhau.	D. vuông góc.
Cho đường thẳng có phương trình tham số là . Đường thẳng đi qua điểm.
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm để , với và .
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1: , d2: và điểm . Gọi H là giao điểm của d1 và d2. Viết phương trình đường thẳng đi qua I và cắt d1, d2 lần lượt tại E và F sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng và hai điểm . Điểm sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của là
A. .	B. .	C. .	D. .
c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình 
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
 GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ 
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a)Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng phương trình đường thẳng trong thực tế. 
b) Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP 2
Vận dụng 1: Một chiếc phi cơ bắt đầu chạy trên đường băng 300m rồi cất cánh, độ cao của nó tăng so với vận tốc m/s, còn khoảng cách trên mặt đất tăng với vận tốc 64m/s. 
a)Chọn hệ trục tọa độ với gốc tọa độ đặt tại vị trí ban đầu của máy bay, trục hoành thể hiện độ di chuyển trên mặt đất, trục tung thể hiện độ cao của phi cơ, gốc thời gian tính tại thời điểm phi cơ cất cánh. Viết phương trình chuyển động của phi cơ theo thời gian theo từng trục .
b)Tìm vị trí của phi cơ sau 15 giây cất cánh. 
Vận dụng 2: Một trường THPT cần thuê xe đi du lịch. Sau khi tìm hiểu thị trường, thì công ty X báo giá dịch vụ là đồng/ ngày và cộng với đồng/1 km. Còn công ty Y báo giá dịch vụ là đồng/1 km. Theo em, nhà trường nên chọn xe hợp đồng thuê xe của công ty nào để giá thuê thấp hơn?
Vận dụng 3: Một gia đình cần thuê Công ty sửa thiết bị gia đình, có liên hệ với hai công ty A và B.
-Công ty A có lời chào hợp đồng: cho 1 nhân viên đến nhà, chủ hộ phải trà 50.000 đồng cước phí và cộng 50.000 đồng cho mỗi giờ dịch vụ sửa chữa.
-Công ty B có lời chào hợp đồng: cho 1 nhân viên đến nhà, chủ hộ phải trả 75.000 đồng cho mỗi giờ dịch vụ sửa chữa.
Em hãy tính xem nên chọn hợp đồng với Công ty nào để chi phí thấp hơn?
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 cuối tiết 53 của bài
HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà.
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
Báo cáo thảo luận
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết 54
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
Ngày...... tháng....... năm 2021
TTCM ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_10_bai_3_phuong_trinh_duong_thang_nam_h.doc