Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Lê Thế Dũng

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Lê Thế Dũng

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Qua bài học, học sinh:

 Phát biểu được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.

 Phát biểu được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.

 Phát biểu được số đo cung và góc lượng giác.

 Kĩ năng:

 Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.

 Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.

 Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.

 Thái độ:

 Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.

 Luyện óc tư duy thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng.

- Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính, máy chiếu,compa, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: Các câu hỏi tạo vấn đề, dự kiến được các tình huống có thể xảy ra và cách sử lý, các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khi gặp khó khăn trong quá trình thảo luận .

2. Chuẩn bị của HS

- Có đầy đủ sách, vở và đồ dung học tập ( thước, compa, máy tính bỏ túi).

- Đọc trước SGK ở nhà,

- Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc  (00    1800).

 

docx 5 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác - Bài 1: Cung và góc lượng giác - Lê Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT GANG THÉP
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
HÌNH HỌC 10
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (tt)
 Thái Nguyên, tháng 03 năm 2020
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Lường Thanh Nga 
Họ và tên người soạn : Lê Thế Dũng
Lớp : 10A Ngày soạn: 
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: Qua bài học, học sinh:	
 Phát biểu được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác.
Phát biểu được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.
Phát biểu được số đo cung và góc lượng giác.
	Kĩ năng: 
Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.
Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.
	Thái độ: 
Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo.
Luyện óc tư duy thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính, máy chiếu,compa, máy tính bỏ túi.
- Học liệu: Các câu hỏi tạo vấn đề, dự kiến được các tình huống có thể xảy ra và cách sử lý, các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khi gặp khó khăn trong quá trình thảo luận .
2. Chuẩn bị của HS
- Có đầy đủ sách, vở và đồ dung học tập ( thước, compa, máy tính bỏ túi).
- Đọc trước SGK ở nhà,
- Ôn tập phần Giá trị lượng giác của góc a (00 £ a £ 1800).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi 1. Nêu định nghĩa cung lượng giác, góc lượng giác 
.Giảng bài mới:
II. Số đo của cung và góc lượng giác: 
1: Độ và Rađian 
 a) Tiếp cận 
+ Chuyển giao:GV dựa vào phần tìm hiểu ở nhà của HS để giới thiệu hai đơn vị đo là độ và rađian. 
CÂU HỎI
GỢI Ý
+ CH1: Độ dài nửa cung tròn của đường tròn lượng giác bằng bao nhiêu?
+ CH2: Góc ở tâm chắn nửa cung tròn có số đo bằng bao nhiêu?
+ CH3: Rút ra công thức đổi đơn vị đo từ rađian sang độ và ngược lại.
+ CH4: Điền giá trị vào bảng chuyển đổi sau:
Độ
300
450
600
900
1200
1350
1500
1800
Rađian
 (vì R = 1)
1800
rad rad 
và 1 rad =
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câu trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện.
b) Hình thành
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:
rad và 1 rad =
 +Cung có số đo a rad của đường tròn bán kính R có độ dài: 
c) Củng cố
H1: Góc có số đo được đổi sang số đo độ là :
A. 330 45'	B. - 29030'	C. -33045'	D. -32055'
H2:Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng là :
A. .	B. .	C. .	D. .
2: Số đo của cung lượng giác
a) Tiếp cận 
+ Chuyển giao:GV lấy ví dụ cụ thể về cách tính số đo của cung lượng giác để HS nắm được.
CÂU HỎI
GỢI Ý
+ CH1: Số đo của cung lượng giác là số âm hay số dương?
+ CH2: Có nhận xét gì về số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối?
 Số đo của cung lượng giác có thể là số âm hoặc số dương (Ứng với TH quay theo chiều dương hoặc quay theo chiều âm)
 Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối hơn kém nhau một số nguyên lần 
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câu trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện.
b) Hình thành
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó hình thành kiến thức:
KH: Số đo của cung lượng giác AB là sđ AB
sđ AM = (k∈Z)
sđ AM = (k∈Z) 
Số đo của góc lượng giác ( OA, OC ) là số đo của cung lượng giác AC
c) Củng cố
H1: Nếu góc lượng giác có sđ thì hai tia và 
A. Trùng nhau.	B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 	D. Đối nhau.
H2: Sau khoảng thời gian từ giờ đến giờ thì kim giây đồng hồ sẽ quay được một góc có số đo bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
3: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
a) Tiếp cận 
+ Chuyển giao:GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
CÂU HỎI
GỢI Ý
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là:
a/ b/ - 7650
Biến đổi số đo của cung lượng giác về dạng:
X = với 
Điểm cuối của cung là điểm cuối của cung có số đo 
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và làm bài ra nháp.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày câu trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện.
b) Hình thành
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên đưa ra phương pháp chung:
Biến đổi số đo của cung lượng giác về dạng:
 X = với 
 Điểm cuối của cung là điểm cuối của cung có số đo 
c) Củng cố
Trên đường tròn định hướng góc có bao nhiêu điểm thỏa mãn sđ?
A. 6	B. 4	C. 8	D. 10
4. LUYỆN TẬP.
 Câu 1: Trên đường tròn lượng giác gốc cho các cung có số đo:
I. II. 	III. 	IV. 
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
A. Chỉ I và II	B. Chỉ I, II và III	C. Chỉ II,III và IV	D. Chỉ I, II và IV
Câu 2: Cho đường tròn có bán kính 6 cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài là 3cm:
A. 0,5.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 3: Số đo radian của góc là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4: Trong mặt phẳng định hướng cho tia và hình vuông vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ . Khi đó sđ bằng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
B. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
C. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
D. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
5. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
Câu 1 : Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng (lấy )
Câu 2: Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài và kim phút dài .Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là bao nhiêu?
Câu 3. Một dây curoa quấn quanh hai trục tròn tâm I bán kính 1dm và tâm J bán kính 5dm. Khoảng cách IJ bằng 8dm. Tính độ dài dây curoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_6_cung_va_goc_luong_giac_cong.docx