Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 5: Thống kê - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất - Năm học 2021-2022

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 5: Thống kê - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

2. Năng lực

3. Phẩm chất:

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 - Kiến thức về tích phân

 - Máy chiếu

 - Bảng phụ

 - Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

A. ÔN TẬP

a) Mục tiêu:

 - Học sinh biết được khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất.

 - Học sinh biết tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.

 - Học sinh biết đọc và thiết lập bảng phân bố tấn số, tần suất ghép lớp.

 - Học sinh biết dự báo các tiêu chí, thông qua số liệu thống kê.

 - Thông qua khái niệm tần số, tần suất, HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế, có thể thiết lập một bài toán thống kê.

 - Học sinh hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.

 

doc 8 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 5: Thống kê - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: ..
Tổ: TOÁN
Ngày soạn: ../ ../2021
Tiết: 
Họ và tên giáo viên: 
Ngày dạy đầu tiên: ..
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ
BÀI 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ – TẦN SUẤT
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán - ĐS: 10
Thời gian thực hiện: ..... tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Năng lực
3. Phẩm chất: 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 - Kiến thức về tích phân 
 - Máy chiếu
 - Bảng phụ
 - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
A. ÔN TẬP 
a) Mục tiêu:
 - Học sinh biết được khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất.
 - Học sinh biết tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.
 - Học sinh biết đọc và thiết lập bảng phân bố tấn số, tần suất ghép lớp.
 - Học sinh biết dự báo các tiêu chí, thông qua số liệu thống kê.
 - Thông qua khái niệm tần số, tần suất, HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế, có thể thiết lập một bài toán thống kê.
 - Học sinh hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
b) Nội dung: 
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh.
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25
45
30
30
30
40
30
25
45
45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35
- Đơn vị điều tra ở đây là gì ?
- Dấu hiệu điều tra ở đây là gì ?
- Liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu và đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
Ví dụ 2 : Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:
Số thứ tự của ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian (phút)
21
18
17
20
19
18
19
20
18
19
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và lập bảng tần số - tần suất.
c) Sản phẩm:
Ví dụ 1:
- Đơn vị điều tra ở đây là một tỉnh.
- Dấu hiệu điều tra ở đây là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh.
- Liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu và đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
x
25
30
35
40
45
n
4
7
9
6
5
Ví dụ 2 : 
a) 
- Dấu hiệu mà An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường
- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.
b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu có 5 giá trị khác nhau.
c) 
Thời gian
Tần số
Tần suất
(%)
17
18
19
20
21
1
3
3
2
1
10
30
30
20
1

N = 10
100
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
- Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 8 đến 10 học sinh) và trang bị cho từng nhóm học sinh một phiếu học tập là một tờ giấy A3 hoặc lớn hơn trong đó đã có sẵn một bảng số liệu.
- Giáo viên dựa vào câu trả lời của từng thành viên và kết quả thảo luận của nhóm.
- Giáo viên quan sát quá trình thảo luận nhóm và kết quả của mỗi nhóm để đánh giá năng lực giao tiếp toán học và giao tiếp hợp tác của học sinh.
- Học sinh hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm 
Báo cáo thảo luận
Học sinh nhắc lại khái niệm tần số,bảng tần số, tần suất.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong bảng giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó.
Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng tần số (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
Ta có thể lập bảng tần số theo dòng 
Giá trị (x)
...
Tần số (n)
...
N
hoặc theo cột
Giá trị (x)
Tần số (n)
N
Tổng gọi là kích thước mẫu.
Tần suất của giá trị , ký hiệu là , là tỉ số giữa tần số tương ứng và kích thước mẫu N, tức là .
Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm.
Ví dụ: Từ bảng Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh, ta có bảng phân bố tần số, tần suất như sau :
Năng suất
Tần số
Tần suất
(%)
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
N = 31
100
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải VD.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
 - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo 
- Chốt kiến thức và các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất.
B. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ - TẦN SUẤT GHÉP LỚP 
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để lập bảng phân bố tần số - tần suất hoặc bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp của bảng số liệu.
b) Nội dung: 
 Ví dụ 3 : Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh của lớp 10A1, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu sau
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172
173
150
167
165
163
158
162
169
159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154
161
164
151
164
152
Chia 36 số liệu thu được thành 4 lớp như sau :
Lớp 1 gồm các học sinh có chiều cao từ 150 đến dưới 156 cm, ký hiệu là .
Lớp 2 gồm các học sinh có chiều cao từ 156 đến dưới 162 cm, ký hiệu là .
Lớp 3 gồm các học sinh có chiều cao từ 162 đến dưới 168 cm, ký hiệu là .
Lớp 1 gồm các học sinh có chiều cao từ 150 đến dưới 156 cm, ký hiệu là .
Điền các số liệu còn thiếu vào bảng sau
Lớp số đo chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất (%)
6
33,3
N = 36
100
Ví dụ 4:
Chiều cao của 40 học sinh lớp 4 (tính bằng cm) được ghi lại như sau:
98
102
107
109
113
118
124
133
99
103
108
109
113
118
126
134
101
103
108
111
114
122
127
137
102
104
108
111
115
122
130
138
102
104
109
112
118
124
130
141
 	Lập bảng phân phối ghép lớp với các lớp ..., .
c) Sản phẩm:
Ví dụ 3: 
Lớp số đo chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất (%)
6
16,7
12
33,3
13
36,1
8
13,9
N = 36
100
Ví dụ 4:
Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với 8 lớp.
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
8
20
9
22,5
7
17,5
3
7,5
6
15
3
7,5
3
7,5
1
2,5
N = 40
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 8 đến 10 học sinh) và trang bị cho từng nhóm học sinh một phiếu học tập là một tờ giấy A3 hoặc lớn hơn trong đó đã có sẵn một bảng số liệu.
- Giáo viên quan sát và theo dõi học sinh thực hiện,
- Kết thúc các nhiệm vụ, các nhóm xem lại kết quả làm việc của nhóm mình, cử đại diện báo cáo kết quả thu được của nhóm.
- Các nhóm điền đủ và đúng các số liệu còn thiếu trong bảng.
Thực hiện
 - HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu nội dung các vấn đề nêu ra.
Báo cáo thảo luận
Bảng sau được gọi là bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng này ta bỏ cột tần suất thì ta được bảng phân bố tần số ghép lớp, bỏ cột tần số thì ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp.
Lớp
Tần số (n)
Tần suất (%)
N
100
Chú ý : điểm cuối của lớp này có thể khác điểm đầu của lớp kế tiếp.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
- Giáo viên quan sát quá trình thảo luận nhóm và lần lượt chiếu kết quả của học sinh làm, sau đó nhận xét đánh giá bài làm của học sinh đó. 
- Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo trong nhóm, nhận xét bài làm của nhau.
- Chốt kiến thức và các bước lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập cụ thể
b) Nội dung: Nêu ND bài tập / Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1:
Câu hỏi 1: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT B (đơn vị: giây)
6,3
6,2
6,5
6,8
6,9
8,2
8,6
6,6
6,7
7,0
7,1
7,2
8,3
8,5
7,4
7,3
7,2
7,1
7,2
8,3
8,5
7,1
7,3
7,5
7,5
7,6
8,7
7,6
7,7
7,8
7,5
7,7
7,8
a) Lập bảng phân bố thần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp: [6,0;6,5); [6,5;7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0;8,5); [8,5; 9,0]
b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7 giây đến 8,5 giây chiếm bao nhiêu phần trăm?
Phiếu học tập số 2:
Câu hỏi 2: Cho số liệu thống kê trong bảng sau
Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm ở một nhóm công nhân (đơn vị: phút)
42
42
42
42
44
44
44
44
44
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
54
54
54
50
50
50
50
48
48
48
48
48
48
48
48
48
48
50
50
50
50
	a) Hãy lập bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất;
	b) Trong 50 công nhân được khảo sát, những công nhân có thời gian hoàn thành một sản phẩm từ 45 phút đến 50 phút chiếm bao nhiêu phần trăm?
c) Sản phẩm:
Đáp án câu hỏi 1: 
	a) Từ các số liệu thống kê, ta xác định được
Tần số của các lớp: ; ; ; ; 
Tần suất của các lớp: ; ; ; ; ; ; 
Từ đó ta có bảng phân bố tần số ghép lớp: 
Lớp thời gian chạy (Giây)
Tần số
2
5
10
9
4
3
Cộng
33
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
Lớp thời gian chạy (Giây)
Tần suất (%)
6,06
15,15
30,30
27,27
12,12
9,10
Cộng
100 (%)
	b) 30,30 %+ 27,27 % + 12,12% = 69,69 %
Vậy số học sinh chạy 50m hết từ 7 giây đến 8,5 giây chiếm 69,69 %
Đáp án câu hỏi 2: 
a) Bảng phân bố tần số: 
Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân
Thời gian (Phút)
42
44
45
48
50
54
Cộng
Tần số
4
5
20
10
8
3
50
Bảng phân bố tần suất: 
Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân
Thời gian (Phút)
42
44
45
48
50
54
Cộng
Tần suất (%)
8
10
40
20
16
6
100%
b) Trong 50 công nhân được khảo sát, những công nhân có thời gian hoàn thành một sản phẩm từ 45 phút đến 50 phút chiếm 76% phần trăm.
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức, giao nhiệm vụ 
HS: Nhận 
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn
HS: Đọc, nghe, nhìn, làm (cách thức thực hiện: cá nhân/cặp/nhóm)
Báo cáo thảo luận
HS báo cáo, theo dõi, nhận xét /hình thức báo cáo
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán trong thực tế hoặc liên môn
b) Nội dung: Chọn 1 lớp học trong trường rồi thực hiện điều tra, thu thập trên lớp học đã chọn các số liệu theo một dấu hiệu nào đó do nhóm tự lựa chọn (Ví dụ: Thời gian dành cho học môn toán tại nhà, điểm kiểm tra giữa kỳ môn toán của học sinh, ). Lập bảng phân bố tần số và tần suất của số liệu đã thu thập được.
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của cá nhân/nhóm học sinh (đây là nhiệm vụ về nhà, học sinh trình bày trong buổi học sau)
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Tổ chức, giao nhiệm vụ 
HS: Nhận 
Thực hiện
GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị
HS: Về nhà thực hiện theo nhóm
Báo cáo thảo luận
 HS báo cáo, theo dõi, nhận xét / hình thức báo cáo
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét, làm rõ vấn đề, chốt kiến thức toàn bài
Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư duy các kiến thức trong bài học
Ngày ...... tháng ....... năm 2021
 BCM ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_10_chuong_5_thong_ke_bai_1_bang_phan_bo_t.doc