Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình - Bài 1: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình - Bài 1: Đại cương về phương trình

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu các khái niệm về: phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình và phương trình chứa tham số; phương trình tương đương và phương trình hệ quả.

2.Kỹ năng

-Giải một số phương trình đơn giản.

-Biết tra xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho hay không;

-Biết xác định điều kiện của phương trình.

3. Về thái độ:

-Hình thành thói quen: Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.

-Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học.

-Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.

4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển

-Năng lực chung : Tự giác chủ động trong xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập. Xác định được và biết tìm các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp.

-Năng lực chuyên biệt: Hiểu được các thuật ngữ và các kí hiệu trong học tập.

 

docx 7 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 10 - Chương 3: Phương trình và hệ phương trình - Bài 1: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: 
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp:
Tiết 21
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH . HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 §1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức
- Hiểu các khái niệm về: phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình và phương trình chứa tham số; phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
2.Kỹ năng
-Giải một số phương trình đơn giản.
-Biết tra xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho hay không;
-Biết xác định điều kiện của phương trình.
3. Về thái độ: 
-Hình thành thói quen: Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
-Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học.
-Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.	
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
-Năng lực chung : Tự giác chủ động trong xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập. Xác định được và biết tìm các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp.
-Năng lực chuyên biệt: Hiểu được các thuật ngữ và các kí hiệu trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Giáo án, SGK.
2. HS: SGK, vở ghi, ôn tập về phương trình đã học.
III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Kiểm diện
-Ổn định tổ chức
-Kiểm diện
-Ổn định lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ	
-H1: Thế nào là phương trình bậc nhất ? Lấy ví dụ.
-H2: Thế nào là phương trình bậc hai ? Lấy ví dụ.
Hoạt động 3: Phương trình một ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
-Giới thiệu kniệm về phương trình một ẩn.
-Đưa ra ví dụ 1 để HS xác định VT, VP và yêu cầu HS tìm nghiệm.
-Giới thiệu chú ý.
-Ghi nhận.
- Xác định VT, VP của phương trình và tìm nghiệm 
3x – 2 = x + 2 
 3x – x = 2 + 2
 2x = 4 x = 2.
Do đó x = 2 là nghiệm của phương trình.
-Xác định được VT, VP của phương trình một ẩn. Tìm được nghiệm của PT đơn giản.
Hoạt động 4: Điều kiện của một phương trình
(I.3 Phương trình nhiều ẩn: Tự đọc có hướng dẫn.)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
-Điều kiện của một phương trình là gì ? 
-Tìm điều kiện của phương trình ta làm thế nào ?
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chỉnh sửa ( nếu cần)
-Giới thiệu về phương trình tham số.
-Cho HS lấy ví dụ về phương trình tham số.
-Đưa ra khái niệm.
-Ta tìm các giá trị của x để hai vế có nghĩa.
-Hai vế của PT có nghĩa khi:
 x – 2 0 x 2 
và x – 1 0 x 1
Vậy điều kiện của phương trình là :[ 1 ; + ) \ {2}
- VD: a)3x + m = 0
 b)(m – 2)x2 + 5x – 6 = 0
-Tìm được điều kiện của phương trình.
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
-Khái niệm phương trình bậc nhất, nghiệm của phương trình.
-Cách tìm điều kiện của một phương trình
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà
-Xem lại bài.
-Đọc tiếp phần II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
+) Thế nào là hai phương trình tương đương
+) Thế nào là phương trình hệ quả.
-Làm bài tập: Tìm điều kiện của các phương trình sau
a) 5x+1 = 3xx+1 	b) 2x+1=x+1 
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: 
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp:
Tiết 22
 §1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức
- Hiểu các khái niệm về: phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình và phương trình chứa tham số; phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
2.Kỹ năng
-Giải một số phương trình đơn giản.
-Biết tra xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho hay không;
-Biết xác định điều kiện của phương trình.
3. Về thái độ: 
-Hình thành thói quen: Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
-Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học.
-Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.	
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
-Năng lực chung : Tự giác chủ động trong xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập. Xác định được và biết tìm các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp.
-Năng lực chuyên biệt: Hiểu được các thuật ngữ và các kí hiệu trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Giáo án, SGK.
2. HS: SGK, vở ghi, ôn tập về phương trình đã học.
III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Kiểm diện
-Ổn định tổ chức
-Kiểm diện
-Ổn định lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ	
H: Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a) 5x+1 = 3xx+1 	b) 2x+1=x+1 
Hoạt động 3 : Phương trình tương đương. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
-Giới thiệu về phương trình tương đương.
-Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng. 
Gọi HS trình bày.
VD: Gpt:
3x + 2 = 0 (1) và 2x + = 0 ( 2 )
-Nhận xét.
-Giới thiệu khái niệm về phép biến đổi tương đương.
-Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực hiện phép biến đổi tương đương nào ?
-Giới thiệu kí hiệu
- Ghi nhận
-Tìm các tập nghiệm.
Kết luận.
Ta có: S1=S2 =nên ( 1 ) và 
( 2 ) tương đương.
-Cộng hay trừ.
-Nhận biết được hai phương trình tương đương.
Hoạt động 4:Phương trình hệ quả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
-Giới thiệu khái niệm về phương trình hệ quả.
-Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với phương trình nhiều ẩn.
- Cho HS làm VD : Giải pt:
-Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét.
-Ghi nhận.
-Ghi nhận.
ĐK: x 
x2 = x + 2 + x – 2 
x2 = 2x x2 – 2x = 0
x(x – 2) = 0 
-Đối chiếu với điều kiện và kết luận nghiệm.
Vậy ptrình có nghiệm duy nhất là x = 0.
-Giải được một số phương trình một ẩn đơn giản 
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
-Cách tìm điều kiện của một phương trình
-Giải phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà
-Xem lại bài.
-Làm các bài tập 3,4 sgk-57
Ký duyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: 
Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp:
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:
- Khái niệm về phương trình một ẩn.
- Điều kiện phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
- Cách biến đổi tương đương các phương trình, giải được các phương trình đơn giản.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng xác định điều kiện của phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đơn giản. 
3. Về thái độ: 
-Hình thành thói quen: Tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
-Hình thành tính cách: Tự tìm tòi, sáng tạo trong khi học.
-Hình thành nhân cách: Năng động, tích cực trong mọi hoạt động, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.	
4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
-Năng lực chung : Tự giác chủ động trong xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập. Xác định được và biết tìm các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp.
-Năng lực chuyên biệt: Hiểu được các thuật ngữ và các kí hiệu trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.GV:Nội dung kiến thức, hệ thống bài tập
2.HS:Làm bài tập về nhà
III.KẾ HOẠCH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Kiểm diện
-Ổn định tổ chức
-Kiểm diện
-Ổn định lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ	
H1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và nghiệm của phương trình? Lấy ví dụ về phương trình một ẩn và tìm nghiệm của phương trình đó?
H2: Nêu định nghĩa phương trình tương đương và phương trình hệ quả?
Hoạt động 3: Làm bài tập 3 sgk.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn HS làm bài 3
+ Tìm điều kiện của phương trình?
+ Biến đổi phương trình?
+ Kết luận nghiệm.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và chỉnh sửa( nếu cần)
-HD HS các phần b, c.Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần
-Làm bài 3 theo HD của GV.
a) (1).
+ ĐK: .
+ (1)=> x= 1(thoả mãn).
+ (1) có nghiệm .
b) (2). 
ĐK:
Ta thấy là nghiệm của pt.
c) (3). 
ĐK: .
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là .
-Tìm được điều kiện của phương trình. Giải được phương trình một ẩn đơn giản.
Hoạt động 4: Làm bài tập 4 sgk.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
-Hướng dẫn HS thực hiện bài 4
+ Tìm điều kiện của phương trình?
+ Quy đồng mẫu số, bỏ mẫu số và giải phương trình bậc hai?
+ So sánh điều kiện để kết luận nghiệm?
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và chỉnh sửa ( nếu cần)
Thực hiện 4 theo hướng dẫn:
a) (1). 
+ ĐK: .
+ 
+ (1) có nghiệm là .
b) (2). ĐK
Vậy pt có nghiệm .
-Tìm được điều kiện của phương trình. Giải được phương trình một ẩn đơn giản.
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.
-Tìm điều kiện của một phương trình
-Giải phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà.
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Đọc trước bài: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
+) Cách giải và biện luận pt dạng ax + b = 0
+) Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_10_chuong_3_phuong_trinh_va_he_phuong_tri.docx