Đề kiểm tra Học kì 1 Tin học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Trường Thúy (Có đáp án)
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?
A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử.
D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống.
B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẻ dữ liệu với nhau.
C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ.
D. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24.
Câu 3: Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là:
A. Byte B. Mêgabai C. Kilôbai D. Bit
Câu 4: Mã hóa thông tin trong máy tính là:
A. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường.
B. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit.
C. Biến đổi thông tin thành thông tin.
D. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu.
Câu 5: 10112 bằng:
A. 1110 B. 202210 C. 2210 D. 1310
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG THÚY MÔN TIN HỌC 10 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn phương án chính xác nhất: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất? A. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử. B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. C. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử. D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Máy tính điện tử có thể thay thế hoàn toàn con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính để chia sẻ dữ liệu với nhau. C. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian ngày càng nhỏ. D. Máy tính "làm việc không mệt mỏi" 24/24. Câu 3: Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là: A. Byte B. Mêgabai C. Kilôbai D. Bit Câu 4: Mã hóa thông tin trong máy tính là: A. Biến đổi dãy bit thành thông tin thông thường. B. Biến đổi thông tin thông thường thành một dãy bit. C. Biến đổi thông tin thành thông tin. D. Biến đổi dữ liệu thành dữ liệu. Câu 5: 10112 bằng: A. 1110 B. 202210 C. 2210 D. 1310 Câu 6: Bộ mã ASCII mã hóa được: A. 257 ký tự B. 254 ký tự C. 256 ký tự D. 255 ký tự Câu 7: Thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình là: A. Bộ nhớ ngoài B. Thiết bị vào/ra C. Bộ nhớ trong D.Bộ xử lý trung tâm Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng: A. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu. B. ROM là bộ nhớ ngoài. C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu. D. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu Câu 9: Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng: A. RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM. B. Thông tin trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy. C. RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm. D. Thông tin trong RAM không bị mất đi khi tắt máy. Câu 10: Thiết bị vào là: A. Máy chiếu B. USB C. Loa D. Máy quét Câu 11: Thiết bị ra là: A. Máy in B. Bàn phím C. Chuột D. Webcam Câu 12: ...... là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Trong dấu 3 chấm (...) là từ nào: A. Lập trình B. Bài toán C. Thuật toán D. Tin học Câu 13: Có mấy cách để biểu diễn thuật toán: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 14: Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao: A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được B. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên C. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể D. Thực hiện được trên mọi loại máy Câu 15: Thứ tự các thao tác thường để giải một bài toán trên máy tính: A. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết chương trình → Viết tài liệu B. Thứ tự nào cũng được, không quan trọng C. Xác định bài toán → Viết chương trình → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu D. Xác định bài toán → Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán → Viết chương trình → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu Câu 16: Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là: A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán C. Xác định bài toán B. Viết chương trình D. Hiệu chỉnh Câu 17: Học qua mạng Internet, học bằng giáo án điện tử là ứng dụng của Tin học trong: A. giải trí B. giáo dục C. trí tuệ nhân tạo D. truyền thông Câu 18: Việc thiết kế ôtô hay dự báo thời tiết là ứng dụng của Tin học trong: trí tuệ nhân tạo C. văn phòng B. giải các bài toán khoa học kỹ thuật D. giải trí Câu 19: Việc nào dưới đây được khuyến khích thực hiện: A. tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ B. tự ý đặt mật khẩu trên máy tính dùng chung C. quá ham mê các trò chơi điện tử D. cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường Câu 20: Phần mềm công cụ: A. tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác B. hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác C. giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn D. giải quyết những công việc thường gặp II. TỰ LUẬN Câu 1: Nêu ưu, nhược điểm của hình thức học trực tuyến? Câu 2: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ,an . Em hãy sắp xếp dãy số A thành dãy không tăng(KHÔNG GIẢM). a) Xác định input, output của bài toán b) Trình bày thuật toán để giải bài toán bằng phương pháp liệt kê. -Hết- BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TRẢ LỜI CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_tin_hoc_lop_10_truong_thpt_nguyen_truon.docx
- dapan_huongdanchamtin10.docx
- TINHOC10_MATRAN_KY1.docx