Đề kiểm tra 1 tiết khối 10 môn Tin học

Đề kiểm tra 1 tiết khối 10 môn Tin học

NỘI DUNG ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM(7 điểm):

Câu 1: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?

A. Nhận thông tin B. Xử lý thông tin.

C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài. D. Nhận biết được mọi thông tin.

Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng : Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành

A. nghiên cứu máy tính điện tử

B. sử dụng máy tính điện tử

C. được sinh ra trong nền văn minh thông tin

D. có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng

Câu 3: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau : Tin học là:

A. ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử

B. áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin

C. máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử

D. lập chương trình cho máy tính

Câu 4: Thông tin là gì ?

A. Là thành phần quan trọng nhất của máy tính.

B. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, hiện tượng nào đó

C. Là ngôn ngữ dùng để viết chương trình.

D. Là sản phẩm chính thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán trên máy tính.

 

docx 3 trang ngocvu90 5820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết khối 10 môn Tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
TỔ: SINH – TIN - CN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: TIN HỌC 
Thời gian: 45 phút
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TIN HỌC LÀ NGÀNH KHOA HỌC
Biết chức năng của MTĐT.
Biết vì sao tin học là ngành KH.
Hiểu TH là KH về xử lý thông tự động, 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu (Câu 1, 2)
0.66 điểm
6.6%
1 câu(câu 3)
0.33 điểm
3.3%
03 Câu
1 điểm
10%
0 câu
0 điểm
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Biết thông tin là gì, nhận dạng các loại thông tin, 
Xác định mùi vị là thông tin gì, biểu diễn thông tin dạng dấu phẩy động.
Đổi hệ cơ số: 16 sang cơ số 10, cơ số 10 sang cơ số 2.
Đổi hệ cơ số: 16 sang cơ số 2.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu (câu 4, 5)
 0.66 điểm
6.6%
2 câu (câu 6, 7
0.66 điểm
6.6%
2 câu ( câu 8,9):0.66 điểm
6.6%
1 câu (câu 1): 0.5 điểm
5%
06 Câu
2 điểm
20%
01 câu
0.5 điểm
5%
GIÓI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Biết hệ thống TH gồm 3 phần.
Các thành phần cơ bản của máy tính.
Các thành phần của CPU, khái niệm bộ nhớ trong.
DL trong RAM khi ngắt điện.
Số ổ đĩa trong hệ thống MT
Thông tin cuả một lệnh trong CT
Xđ mã thao tác với mô tả lệnh cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 câu ( câu 10, 11, 12, 13): 1.33 điểm
13.3%
3 câu (câu 14, 15, 16) : 1 điểm
10%
1 câu (câu 17) 0.33 điểm
3.3%
08 Câu
2.67 điểm
26.7%
0 câu
0 điểm
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Biết xđ bài toán.
Khái niệm tính chất thuật toán.
Biết có hai cách trình bày thuật toán, 
Xây dựng sơ đồ khối của thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất dựa vào liệt kê
Đưa ra kết quả Với Input cụ thể của thuật toán (liệt kê) đếm các phần tử chẵn
Mô phỏng cho thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất với Input cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 câu (câu 18, 19, 20, 21): 1.33 điểm
13.3%
1 câu (câu 3)
 1 điểm
10%
1 câu (câu 4): 1 điểm
10%
1 câu (câu 3): 0.5 điểm
5%
04 Câu
1.33 điểm
3 câu
2.5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12 câu
4.0 điểm
40%
7 câu
3 điểm
30%
2 câu
2.0 điểm
20%
1 câu
1.0 điểm
10%
21 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận: 10 điểm.
100%
NỘI DUNG ĐỀ
TRẮC NGHIỆM(7 điểm): 
Câu 1: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử?
A. Nhận thông tin	B. Xử lý thông tin.
C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài.	D. Nhận biết được mọi thông tin.
Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng : Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành 
A. nghiên cứu máy tính điện tử 	
B. sử dụng máy tính điện tử 	
C. được sinh ra trong nền văn minh thông tin 	
D. có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng 
Câu 3: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau : Tin học là: 
A. ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử
B. áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin 	
C. máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử 
D. lập chương trình cho máy tính 	
Câu 4: Thông tin là gì ?
A. Là thành phần quan trọng nhất của máy tính. 	
B. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, hiện tượng nào đó 
C. Là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. 	
D. Là sản phẩm chính thu được sau khi thực hiện các bước giải bài toán trên máy tính.
Câu 5: Một bản nhạc trên giấy thường chứa thông tin dưới dạng nào?
A. Âm thanh;	B. Hình ảnh;	C. Văn bản;	D. B và C;
Câu 6: Mùi vị là thông tin dạng nào?
 A. Dạng âm thanh B. Chưa có khả năng thu thập C. Dạng văn bản D. Dạng hình ảnh
Câu 7: Biểu diễn dạng dấu phẩy động của số thực x = 13.56 là:
A. - 0.1356 Í 10-2	B. - 0.1356 Í 10+2	C. + 0.1356 Í 10-2	D. + 0.1356 Í 10+2
Câu 8: Số 1AC16 trong hệ hexa có giá trị trong hệ thập phân là : 
A. 42510	B. 42610	C. 42710	D. 42810	
Câu 9: Số 2510 được biểu diễn trong hệ đếm nhị phân là:
A. 101002	B. 100002	C. 1111002	D. 110012
Câu 10: Một hệ thống tin học bao gồm mấy thành phần?
A. 5	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 11: Các thành phần cơ bản của một máy tính? 
A. CPU, màn hình, máy in, bàn phím, chuột 	B. CPU, bộ nhớ trong/ngoài
C. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào ra 	D. CPU, ổ cứng, màn hình, chuột, bàn phím 
Câu 12: Bộ nhớ nào không thuộc CPU?
A. Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)	B. ROM	
C. Bộ số học / logic (ALU)	D. Bộ điều khiển (CU)
Câu 13: “ là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý”. Cụm từ còn thiếu là?
A. Bộ nhớ trong	B. Bộ nhớ ngoài	C. Bộ xử lý trung tâm	D. Bộ nhớ Cache
Câu 14: Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy?
A. Bộ xử lý trung tâm	B. Bộ nhớ ngoài	C. Bộ nhớ ROM	D. Bộ nhớ RAM
Câu 15: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa;
A. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng	B. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng	
C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM	D. Tuỳ theo sự lắp đặt.
Câu 16: Phát biểu nào sai?
A. Lệnh được đưa vào máy dưới dạng mã nhị phân 	C. Địa chỉ các ô nhớ là cố định	
B. Dữ liệu được truy cập thông qua địa chỉ nơi lưu trữ	D. Nội dung ghi trong các ô nhớ là cố định
Câu 17: Việc cộng hai số a và b có thể mô tả bằng lệnh: “+” 
A. “+”	B. “ ” 	D. 
Câu 18: Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?
A. Input B. Output C. Input và Output D. Không có thành phần nào
Câu 19: “ (1) là một dãy hữu hạn các (2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ (3) của bài toán, ta nhận được (4) cần tìm”. Lần lượt điền các cụm từ còn thiếu là?
A. Input – OutPut - thuật toán – thao tác	B. Thuật toán – thao tác – Input – OutPut
	C. Thuật toán – thao ác – Output – Input	D. Thao tác - Thuật toán– Input – OutPut
Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của thuật toán?
	A. Tính đúng đắn.	B. Tính xác định 	C. Tính chính xác. 	D. Tính dừng.	
Câu 21: Có bao nhiêu cách trình bày một thuật toán?
	A. 2 cách	B. 3 cách	C. 4 cách	D. 1 cách
TỰ LUẬN (3 điểm): 
Câu 1(0.5 điểm): Đổi hệ cơ số 16 sang hệ cơ số 2: D3A16 = ?2
Câu 2 (1 điểm): Xây dựng sơ đồ khối của thuật toán “Tìm giá trị nhỏ nhất cho một dãy số nguyên” dựa vào thuật toán liệt kê sau đây? 
Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên A: a1a2...an	
Bươc 2: Min ß a1, i ß 2;
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra màn hình Min rồi kết thúc.
Bước 4: Nếu Min > ai thì Min ß ai;
Bước 5: i ß i + 1; quay lại Bước 3;
Thuật toán theo sơ đồ khối: 	
Câu 3 (0.5 điểm): Xây dựng các bước mô phỏng cho trường hợp cụ thể của thuật toán “Tìm giá trị nhỏ nhất cho một dãy số nguyên” dựa vào thuật toán câu 2? 
Mô phỏng với N = 8
Dãy A
12
7
4
12
19
3
9
8
i
Min
Câu 4: (1 điểm): Cho thuật toán diễn đạt bằng sơ đồ khối như sau: 
Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên A: a1a2...an	
Bươc 2: dem ß 0, i ß 1;
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra màn hình dem rồi kết thúc.
Bước 4: Nếu ai ⋮ 2 thì dem ß dem +1;
Bước 5: i ß i + 1; quay lại Bước 3;
13
12
4
7
6
14
Với dãy A:
Thì kết quả của thuật toán là bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_khoi_10_mon_tin_hoc.docx