Bài giảng Toán Lớp 10 - Bài 3: Phương trình đường tròn - Lê Hậu Phước
Bài 1. Hãy viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(2;-4) và bán kính R = 6;
b) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua điểm M(2;0);
c) (C) có đường kính AB, với điểm A(4;6) và B(-2;0).
Bài 3. Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm phân biệt A(1;4), B(3;-2) và C(-1;0)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 10 - Bài 3: Phương trình đường tròn - Lê Hậu Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN BỘ MÔN: TOÁN – LỚP 10 GIÁO VIÊN: LÊ HẬU PHƯỚC l hphuoc.hc@hue.edu.vn ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG: 0982754707 TRƯỜNG THPT HÓA CHÂU Địa chỉ: Xã Quảng An, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Giấy phép bài dự thi CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 11 năm 2016 Hình học lớp 10 – chuẩn Tiết 36 theo phân phối chương trình BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN DẠNG TRIỂN KHAI CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP ÁP DỤNG Các em chọn một đáp án đúng trong 4 đáp án của mỗi câu hỏi sau ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Câu 1. Cho hai điểm I(2;1) và M(-1;5). Độ dài của đoạn thẳng IM là: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) 7 B) 5 C) 9 D) 25 Câu 2. Cho 2 điểmHãy chọn đáp án đúng EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) B) C) D) Câu 3. Cho 2 điểmHãy chọn đáp án đúng EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÁP ÁN CỦA EM: ĐÁP ÁN ĐÚNG EM ĐÃ KHÔNG HOÀN THÀNH CÂU TRẢ LỜI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) B) C) D) KẾT QUẢ ÔN TẬP BÀI CŨ Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Quay trở lại câu hỏi và xem đáp án XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI Trên hệ trục Oxy, cho: Điểm I(a; b) cố định Điểm M(x; y) thay đổi Độ dài IM = R > 0 hằng số. Các em theo dõi quỹ tích chuyển động của điểm M Ta có: Hãy biểu diễn biểu thức tọa độ x , y , a , b và R sao cho IM = R 1) Phương trình đường tròn Trong hệ trục Oxy , phương trình đường tròn (C) có tâm I(a ; b) và bán kính R > 0 là: TIẾT 36. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Chú ý: a ) Để viết phương trình đường tròn các em cần biết tọa độ tâm I và bán kính R . b ) Nếu cho đường kính AB của (C). Lúc đó: tâm I là trung điểm của đoạn AB và bán kính R = IA = AB/2 . TIẾT 36. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Phần này gồm 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi có nhiều lựa chọn, trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1.1. Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;2) và bán kính R = 5 là: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) B) C) D) TRƯỚC SAU Câu 1.2. Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;-2) và đi qua điểm M(4; 2) là: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) B) C) D) TRƯỚC SAU Câu 1.3. Cho 2 điểm A(-1; 0) và B(5; 8). Đường tròn (C) với đường kính AB có tọa độ tâm I và bán kính R là: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) Tâm I(2; 4), bán kính R = 5 B) Tâm I(2; 4), bán kính R = 10 C) Tâm I(4; 8), bán kính R = 5 D) Tâm I(4; 8), bán kính R = 10 Câu 1.4. Cho đường tròn (C) có phương trìnhHãy chọn khẳng định đúng EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG. ĐÁP ÁN CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) Tâm I(-3;2), bán kính R = 4 B) Tâm I(3;-2), bán kính R = 16 KẾT QUẢ BÀI TẬP ÁP DỤNG Điểm đạt được {score} Điểm tối đa phần này {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Xem kết quả của các câu trả lời và thông tin câu hỏi XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI P hương trình đường tròn ở mục số 1: Xét khai triển của phương trình trên: 2) Dạng khai triển của phương trình đường tròn Với điều kiện: Lúc đó: tâm I(a; b) và bán kính TIẾT 36. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 2.1. Cho đường tròn (C) có phương trình Em hãy điền các hệ số sau: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI c = a = b = Câu 2.2. Cho đường tròn (C) có phương trình Em hãy điền tọa độ tâm I và bán kính R: EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI ) Tâm I( ; Bán kính R = Câu 2.3. Cho phương trình (C): Em hãy chọn khẳng định đúng EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) (C) là phương trình đường tròn vì B) (C) không phải phương trình đường tròn vì C) (C) không phải phương trình đường tròn vì D) (C) là phương trình đường tròn vì Câu 2.4. Cho đường cong (C) có phương trình Em hãy chọn khẳng định đúng EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM SAI RỒI EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU TRẢ LỜI CỦA EM LÀ: ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ: ĐÁP ÁN CỦA EM SAI RỒI BẮT BUỘC PHẢI HOÀN THÀNH CÂU HỎI NÀY TRẢ LỜI CHỌN LẠI A) (C) là phương trình đường tròn vì B) (C) là phương trình đường tròn vì C) (C) không phải phương trình đường tròn vì D) (C) không phải phương trình đường tròn vì hệ số của khác nhau KẾT QUẢ BÀI TẬP ÁP DỤNG Điểm đạt được {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Hiển thị thông tin kết quả của học sinh XEM LẠI TIẾP TỤC Để học tiếp bài, chọn TIẾP TỤC Để xem lại đáp án, chọn XEM LẠI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN Tâm I(a; b), bán kính R Dạng khai triển của đường tròn PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bài 1. Hãy viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(2;-4) và bán kính R = 6; b) (C) có tâm I(-2;3) và đi qua điểm M(2;0); c) (C) có đường kính AB, với điểm A(4;6) và B(-2;0). Bài 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn, hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn đó: BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 3. Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm phân biệt A(1;4), B(3;-2) và C(-1;0) -------------o0o ------------- BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài 1. Bài 2. P hương trình (1) và (2) là phương trình đường tròn với bán kính và tâm là: Phương trình (3), (4) không phải là phương trình đường tròn. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN Bài 3. Gọi phương trình (C) có dạng: Vì (C) qua A, B, C nên ta có hệ: ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH 1) Hình học 10 – chuẩn, Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục năm 2007. Nhạc nền, nguồn Internet. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_10_bai_3_phuong_trinh_duong_tron_le_hau_p.pptx
- Thuyet trinh bai hoc.pdf
- Thuyet trinh bai hoc.doc