Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Giảm phân - Bùi Thị Huệ

Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Giảm phân - Bùi Thị Huệ

Phân bào giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào trong cơ thể?

Diễn biến của quá trình giảm phân?

Kết quả của quá trình giảm phân?

Tại sao cơ thể lại có khả năng sinh sản?

Giảm phân có ý nghĩa như thế nào?

Tại sao bộ NST của loài lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?

Tại sao trong cùng một loài lại có sự đa dạng và phong phú?

 

pptx 40 trang Hồng Thoan 24/10/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Giảm phân - Bùi Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi Thiết kế bài giảng e-Learning LẦN THỨ 4 
Bài giảng: 
GIẢM PHÂN 
Chương trình Sinh học lớp 10 
Nhóm giáo viên: 
1. Bùi Thị Huệ 	 Mail: huehaonl1@gmail.com, 	 ĐT: 0945752898 
3. Nguyễn Thị Hường	 Mail : huongch14@gmail.com, 	 ĐT: 0918633050 
2. Nguyễn Thị Kim Thoan 	 Mail: thoankt.edu@gmail.com, 	 ĐT : 0948563356 
Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 
	 Khối 4 – Thị trấn Quán Hành – Nghi Lộc – Nghệ An 
Giấy phép bài dự thi: CC-BY- SA 
Nghệ An, tháng 11/2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	QUỸ LAWRENCE S.TING 
CHÀO MỪNG 
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
 ELEARNING 
TIÊU ĐỀ: 
GIẢM PHÂN 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Phân bào giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào trong cơ thể? 
Diễn biến của quá trình giảm phân? 
Kết quả của quá trình giảm phân? 
Tại sao cơ thể lại có khả năng sinh sản? 
Giảm phân có ý nghĩa như thế nào? 
Tại sao bộ NST của loài lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? 
Tại sao trong cùng một loài lại có sự đa dạng và phong phú? 
NỘI DUNG 
GIẢM PHÂN 
Diễn biến của quá trình giảm phân 
I. 
Phân bào I (Giảm phân I) 
1. 
Phân bào II (Giảm phân II) 
2. 
Ý nghĩa của giảm phân 
II. 
Ý nghĩa lý luận 
1. 
Ý nghĩa thựctiễn 
2. 
Sự kiện gì đã xảy ra trong pha S của kỳ trung gian 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Tổng hợp protein 
B) 
Tổng hợp thêm các bào quan 
C) 
Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
D) 
Thoi phân bào hình thành 
KỲ TRUNG GIAN 
Giảm phân 
Pha S: Mỗi cặp NST tự nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 cromatit: 
 
 QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 
DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 
I. 
a. Kỳ đầu I: 
Màng nhân và nhân con tiêu biến. 
Thoi tơ vô sắc xuất hiện 
Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. Sự tiếp hợp có thể dẫn đến TĐC giữa 2 trong 4 cromatit của cặp NST tương đồng kép tạo nên hiện tượng hoán vị gen 
Các NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn, đính trên dây tơ vô sắc 
1. Giảm phân I 
Kì đầu I 
GIẢM PHÂN 
I. 
b. Kỳ giữa I: 
Tập hợp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
NST co xoắn cực đại 
1. Giảm phân I 
c . Kỳ sau I: 
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi phân bào đi về một cực của tế bào . 
d . Kỳ cuối I: 
Màng nhân và nhân con xuất hiện. 
Thoi phân bào tiêu biến, 
Các NST kép tại mỗi cực của tế bào 
tổ hợp lại trong một nhân 
NST dãn xoắn trở về dạng sợi mảnh 
TBC phân chia 
Kì đầu I 
Kì giữa I 
Kỳ sau I 
Kì cuối I 
Giảm phân I 
Những diến biến cơ bản 
Kỳ đầu I 
 Thoi phân bào hình thành. 
 Màng nhân và nhân con tiêu biến. 
Các NST kép xoắn, co ngắn đính trên dây tơ vô sắc 
Có sự tiếp hợp của các NST kép theo theo từng cặp tương đồng.Sự tiếp hợp có thể dẫn đến TĐC giữa 2 trong 4 cromatit không chị em → HVG. 
Kỳ giữa I 
NST co xoắn cực đại. 
NST tập hợp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
Kỳ sau I 
Các NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào. 
Kỳ cuối I 
Màng nhân và nhân con xuất hiện. 
Thoi phân bào tiêu biến 
Các NST kép tại mỗi cực của TB tổ hợp lại trong một nhân và dãn xoắn. 
Tế bào chất phân chia 
CÁC SỰ KIỆN CHÍNH TRONG GIẢM PHÂN I 
Kỳ đầu I 
Kỳ giữa I 
Kỳ sau I 
Kỳ cuối I 
Hãy nối các sự kiện tương ứng với các kỳ của giảm phân II 
Các kỳ giảm phân II 
Sự kiện 
A. 
NST co xoắn cự đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
B. 
Mỗi NST đơn trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động tiến về 2 cực của tế bào 
C. 
NST co xoắn, đính trên dây tơ vô sắc 
D. 
NST ở mỗi cực tổ hợp lại trong một tế bào con 
C 
Kỳ đầu II 
A 
Kỳ giữa II 
B 
Kỳ sau II 
D 
Kỳ cuối II 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
Kỳ phân bào 
Sự kiện 
Kỳ đầu II 
 Các NST kép đơn bội xoắn lại đính trên dây tơ vô sắc tại tâm động. 
 Thoi phân bào hình thành . 
 Màng nhân và nhân con tiêu biến. 
Kỳ giữa II 
 NST co xoắn cực đại. 
 Xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
Kỳ sau II 
Mỗi NST đơn trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động đi về một cực của tế bào. 
Kỳ cuối II 
 Màng nhân và nhân con xuất hiện. 
 Thoi phân bào tiêu biến 
 Các NST đơn tại mỗi cực của TB tổ hợp lại trong một tế bào con và dãn xoắn. 
Tế bào chất phân chia 
 CÁC SỰ KIỆN CHÍNH TRONG GIẢM PHÂN II 
Kỳ đầu II 
Kỳ giữa II 
3. Kỳ sau II 
4. Kỳ cuối II 
1. 
2. 
3. 
4. 
Tế bào mẹ 2n = 4 
n = 2 
n = 2 
n = 2 
n = 2 
Vì sao cơ thể lại có khả năng sinh sản? 
Đực 
Cái 
Tinh trùng 
Trứng 
Thể cực 
+ Tế bào ĐV 
1 TB sinh tinh 
 (2n) 
1 TB sinh trứng 
 (2n) 
4 TB con 
 (n) 
4 TB con (n) 
4 tinh trùng 
 (n) 
1 trứng (n) và 
3 thể cực (n) 
 
+ 1 tế bào sinh dục chín 
 2n 
Giảm phân 
4 tế bào con 
 n 
+ 1 tế bào sinh tinh 
 2n 
Giảm phân 
4 tinh trùng 
 n 
+ 1 tế bào sinh trứng 
 2n 
Giảm phân 
1 Trứng + 3 thể định hướng 
 n n 
1 tế bào mẹ 
2n đơn 
Giảm phân I 
2 tế bào con 
n kép 
Giảm phân II 
4 tế bào con 
n đơn 
KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 
Có nhận xét gì về bộ NST của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân ? 
Bộ NST của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu. Không chỉ giảm về số lượng mà bộ NST của các tế bào con còn khác nhau về tổ hợp NST 
Hãy ghép nối số lượng NST tương ứng với các kỳ của quá trình giảm phân 
Giảm phân 
Sô lượng nhiễm sắc thể 
A. 
2n kép 
B. 
n đơn 
C. 
2n đơn 
D. 
n kép 
A 
Kỳ đầu 1 
A 
Kỳ giữa 1 
A 
Kỳ sau 1 
D 
Kỳ cuối 1 
D 
Kỳ đầu 2 
D 
Kỳ giữa 2 
C 
Kỳ sau 2 
B 
Kỳ cuối 2 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
Sự kiện đặc biệt nào diễn ra ở cặp NST tương đồng ở kỳ đầu lần phân bào I và nêu ý nghĩa của chúng ? 
Sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng có thể dẫn đến TĐC giữa 2 trong 4 cromatit sẽ là cơ sở tạo nên hoán vị gen –tạo nên các loại giao tử khác nhau từ đó góp phần tạo nên nhiều loại biến dị tổ hợp tăng tính đa dạng các cá thể trong loài 
Tại sao nói sự vận động của các cặp NST tương đồng diễn ra ở kỳ sau lần phân bào I là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau? ? 
Vì trước quá trình phân ly các NST sắp xếp hoàn toàn tự do và ngẫu nhiên tại kỳ giữa I và sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng ở kỳ sau I tạo điều kiện cho sự hình thành nhiều loại giao tử khác nhau. Đây cũng là cơ sở góp phần tạo nên nhiều loại biến dị tổ hợp tăng tính đa dạng các cá thể trong loài. 
EM CÓ BIẾT 
GIẢM PHÂN Ở NGƯỜI CÓ THỂ KÉO DÀI HƠN NỬA THẾ KỶ 
	Khi vừa mới sinh ra, trong buồng trứng của bé gái đã có các tế bào đang ở kỳ đầu I của giảm phân. Các tế bào sinh trứng dừng lại ở kỳ này cho tới khi em gái dậy thì và khi trứng rụng tế bào mới qua giảm phân I. Ở phụ nữ trưởng thành trứng rụng và di chuyển vào đến vòi trứng nếu gặp tinh trùng và được thụ tinh thì lúc đó tế bào mới hoàn tất giảm phân II. Người phụ nữ ở tuổi ngoài 50 còn rụng trứng thì những tế bào đó đã tồn tại ở kỳ đầu I của GP tới trên 50 năm 
Cơ thể trưởng thành (2n) 
Tế bào sinh tinh (2n) 
Tế bào sinh trứng (2n) 
Nguyên phân 
Tinh trùng (n) 
Trứng (n) 
Hợp tử (2n) 
Giảm phân 
2n 
2n 
2n 
Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN 
I. 
Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN 
I. 
Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể 
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp từ đó tạo sự đa dạng, phong phú các cá thể trong loài làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 
1. Ý nghĩa lý luận 
2. Ý nghĩa thực tiễn 
Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống. 
Các kì 
SỐ LƯỢNG VÀ TRẠNG THÁI NST 
Nguyên phân 
Giảm phân I 
Giảm phân II 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
SỐ LƯỢNG VÀ TRẠNG THÁI NST TRONG CÁC KỲ CỦA PHÂN BÀO 
2n kép 
2n kép 
4n đơn 
2n đơn 
2n kép 
2n kép 
2n kép 
n kép 
n kép 
n kép 
2n đơn 
n đơn 
THỬ TÀI CỦA BẠN 
Câu 1: Sự kiện nào sau đây diễn ra ở kỳ giữa I: 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc 
B) 
Các NST kép bắt đầu co xoắn và xẩy ra hiện tượng tiếp hợp 
C) 
Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng kép tách nhau ra tiến về 2 cực của tế bào 
D) 
Các NST kép tại mỗi cực tổ hợp lại trong một nhân con 
Câu 2: Sự kiện gì xảy ra trong kỳ sau I: 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng kép tách nhau ra tiến về mỗi cực của tế bào 
B) 
Các NST kép tại mỗi cực tổ hợp lại trong một tế bào con 
C) 
Các NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
D) 
Các NST co xoắn cực đại 
Câu 3: Quá trình giảm phân đã tạo ra các loại giao tử khác nhau là cơ sở tạo ra sự đa dạng và phong phú các cá thể trong loài. Điều đó đúng hay sai? 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Câu 4: Ở gà 2n = 78, Có 20 tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng. Số tinh trùng được hình thành và số lượng NST trong mỗi tinh trùng lần lượt là: 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
4 và 78 
B) 
40 và 39 
C) 
80 và 39 
D) 
20 và 78 
Câu 5: Ở gà 2n = 78, Có 20 tế bào sinh tinh và 15 tế bào sinh trứng giảm phân tạo tinh trùng và trứng. Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% thì số trứng được thụ tinh và số hợp tử được tạo thành lần lượt là: 
Đúng rồi, em làm bài rất tốt 
Chưa đúng, em có thể làm lại 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Trả lời 
Làm lại 
A) 
32 và 20 
B) 
8 và 8 
C) 
20 và 8 
D) 
15 và 15 
Quiz 
Tổng điểm của bạn 
{score} 
Điểm lớn nhất 
{max-score} 
Số câu đúng 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Review Quiz 
Continue 
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆTCHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT 
Sách giáo khoa Sinh học 10 
Sách giáo viên Sinh học 10 
Tài liệu tham khảo trên mạng Internet 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_giam_phan_bui_thi_hue.pptx
  • docThuyết minh bài Giảm phân.doc