Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

- Ngộ độc Asen (thạch tín): ung thư da, ung thư phổi, thận, bàng quang.

- Ngộ độc chì: nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng dữ dội, sau đó táo bón, viêm niệu, viêm ống

thận cấp, rối loạn thần kinh (nhứt đầu, mệt mỏi, co giật, liệt).

- Thiếu kẽm (Zn)  vô sinh.

- Thiếu sắt (Fe)  thiếu máu.

- Thiếu Iốt (I)  bướu cổ.

ppt 24 trang ngocvu90 9751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGÔ MÂYLỚP 10AKính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớpPhần II: Sinh học tế bàoChương I: Thành phần hóa học của tế bàoBài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:Hãy kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể và vỏ Trái Đất mà em biết? Trong các nguyên tố đó, những nguyên tố nào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thể sống?Trong đó, cacbon có vai trò gì trong cấu tạo vật chất hữu cơ? Tại sao?- Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên.- Có 2 nhóm cơ bản:Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia các nguyên tố thành mấy nhóm? Vai trò của các nhóm nguyên tố đối với cơ thể sống?≥CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:Nguyên tốOCHNCaPKSNaClMgTỉ lệ %6518.59.53.31.51.00.40.30.20.20.1Các nguyên tố trong bảng trên là nguyên tố đa lượng hay vi lượng? Vì sao biết?Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn thay vì chỉ ăn 1 số ít món yêu thích dù rất bổ? Nhóm 1: nêu tác hại của nhiễm độc Asen, Chì, hoặc tác hại do thiếu Iốt, Sắt, Kẽm...CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:- Ngộ độc Asen (thạch tín): ung thư da, ung thư phổi, thận, bàng quang.- Ngộ độc chì: nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng dữ dội, sau đó táo bón, viêm niệu, viêm ốngthận cấp, rối loạn thần kinh (nhứt đầu, mệt mỏi, co giật, liệt).- Thiếu kẽm (Zn) vô sinh.- Thiếu sắt (Fe) thiếu máu.- Thiếu Iốt (I) bướu cổ.CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:Bướu cổ do thiếu Iốt.Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:Bản thân các em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm? CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước:Nước có cấu trúc như thế nào? Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc tính gì?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước:- Cấu trúc: 2 nguyên tử H liên kết cộng hóa trị với 1 nguyên tử O → H2O.- Đặc tính: Phân tử nước có tính phân cực các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước:Nhóm 2:Tại sao nhện nước có thể đi trên mặt nước?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước:Nhóm 2:Tại sao nước có thể vận chuyển từ rễ thân lá?Phim 1Phim 2CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước:Tại sao nước đá (rắn) lại nhẹ hơn nước thường (lỏng)? Nhóm 2:Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa TB sống vào trong ngăn đá tủ lạnh?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Nếu trong vài ngày không có nước, cơ thể con người sẽ như thế nào? Vậy, nước có vai trò như thế nào đối với tế bào và cơ thể?- Là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể sống.- Là dung môi hòa tan các chất.- Là môi trường của các phản ứng hóa sinh.- Bảo vệ cấu trúc TB.CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Nhóm 3:Em có nhận xét gì về nguồn nước ngọt trên Trái Đất?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Trong đó, phần lớn nằm ở các núi băng và sông băng (69%). CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Nhóm 3: Hãy cho biết Việt Nam nằm trong nhóm nào? Em có nhận xét gì về tỉ lệ này?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Nhóm 3: Việt Nam có bị ảnh hưởng gì từ các nước ở thượng nguồn sông Mê Công không?CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚCI. Các nguyên tố hóa học:II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước: 2. Vai trò của nước đối với tế bào:Trong tương lai, giữa nước và dầu mỏ, theo em, nguồn tài nguyên nào đáng quý hơn? Vì sao?Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước? PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP1. Kiến thức:- Vì sao chúng ta phải ăn thức ăn từ nhiều nguồn thực phẩn khác nhau thay vì chỉ ăn một số món ăn ưa thích? - Vì sao nói “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống”? - Tại sao khi quy hoạch đô thị, người ta luôn dành một diện tích nhất định để trồng cây xanh? 2. Kĩ năng: Hãy cho biết em đã vận dụng kiến thức những bộ môn nào để giải quyết bài học?- Môn .: - Môn .: - Môn .: Việc vận dụng kiến thức các môn học khác đã giúp gì cho em trong khi học môn sinh học? .3. Thái độ: - Qua bài học, em đã ý thức được gì về bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe, ứng phó với biến đổi khí hậu? .- Qua bài học, em đã thay đổi được gì trong cách ứng xử của mình với môi trường. Nêu những thay đổi đó. .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang18 SGK.- Đọc mục “Em có biết?”- Chuẩn bị bài mới: + Cấu trúc và chức năng của cacbohiđrat, lipit, prôtêin. + Kể tên các loại đường mà em biết. + Ăn nhiều đường, lipit, prôtêin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người? + Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_3_cac_nguyen_to_hoa_hoc_va_nuo.ppt