Bài giảng Sinh học 10 - Prôtêin và axit nuclêic

Bài giảng Sinh học 10 - Prôtêin và axit nuclêic

1. Cấu trúc của Prôtêin

-Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

-Đơn phân là các axit amin (a.a). Có 20 loại a.a.

-Các protein khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp a.a à cấu trúc và chức năng khác nhau.

 

pptx 22 trang ngocvu90 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Prôtêin và axit nuclêic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊICSINH HỌC 10I. Protein5/16/202121. Cấu trúc của Prôtêin35/16/2021Protein được cấu tạo theo nguyên tắc gì?Đơn phân cấu tạo nên Protein là?Đa phânAxit amin1. Cấu trúc của PrôtêinProtein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.Đơn phân là các axit amin (a.a). Có 20 loại a.a.Các protein khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp a.a cấu trúc và chức năng khác nhau.5/16/202145/16/20215a) Cấu trúc bậc 1Các a.a liên kết nhau bằng liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 là trật tự sắp xếp đặc thù của a.a trong chuỗi pôlipeptit.5/16/20216b) Cấu trúc bậc 275/16/2021Làm thế nào để cấu trúc bậc 1 chuyển thành bậc 2?b) Cấu trúc bậc 2Cấu trúc bậc 1 xoắn α hoặc gấp nếp β nhờ liên kết hiđrô giữa các a.a để tạo thành cấu trúc bậc 2.5/16/20218c) Cấu trúc bậc 35/16/20219Cấu trúc bậc 2 tiếp tục xoắn lại tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng.d) Cấu trúc bậc 4 5/16/202110 Hình thành khi có hai hay nhiều chuỗi polipeptit để tạo nên protein lớn hơn.- Hiện tượng biến tính protein: Khi cấu trúc không gian 3 chiều bị phá vỡ protein bị mất chức năng.- Các yếu tố làm protein biến tính: nhiệt độ, pH, 5/16/202111Chức năngVí dụCấu tạo nên tế bào và cơ thể.Côlagen, kinetin Dự trữ các a.aPrôtêin sữa (cazêin)Vận chuyển các chấtHêmôglôbinBảo vệ cơ thểKháng thểThu nhận thông tinThụ thể trong tế bàoXúc tác cho các phản ứng sinh hóaEnzim5/16/2021122. Chức năng của prôtêin5/16/202113II. Axit nucleic5/16/2021141. Axit Đêôxiribônuclêic(ADN)a) Cấu tạoNguyên tắc cấu tạo của ADN là gì?1. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)a) Cấu tạo5/16/202115ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.Đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.Các nuclêôtit liên kết nhau theo một chiều xác định tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.ADN được cấu tạo từ hai chuỗi pôlinuclêôtitliên kết nhau theo nguyên tắc bổ sung ( A -T = 2LK hiđrô; G – X = 3LK hiđrô)Ở sinh vật nhân sơ ADN có dạng vòng; Sinh vật nhân thực ADN có dạng thẳng.b) Chức năngADN có chức năng là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.5/16/2021165/16/2021172. Axit Ribônuclêic (ARN)a) Cấu tạo- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?- Đơn phân của nó là gì?5/16/202118a) Cấu tạoARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là 4 loại nuclêôtic A, U, G, X.ARN chỉ gồm một chuỗi pôlinuclêôtitCó 3 loại ARN: + mARN: có dạng mạch thẳng. + tARN: có cấu trúc 3 thuỳ. + rARN: có nhiều vùng xoắn cục bộ.5/16/202119b) Chức năngmARN : truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm, là khuôn để tổng hợp prôtêin.rARN: cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.tARN: Vận chuyển a.a tới nơi tổng hợp prôtêin.5/16/202120Dặn dòVề nhà học bài: mô tả cấu trúc prôtêin, ADN và ARNChuẩn bị bài tế bào nhân sơ5/16/2021215/16/202122

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_protein_va_axit_nucleic.pptx