Bài giảng Sinh học 10 - Bài 19: Giảm phân

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 19: Giảm phân

Câu 1: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

 A. n B. 2n C. 3n D. 4n

Câu 2: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở

 A. kì đầu B. kì giữa

 C. kì sau D. kì cuối

Câu 3: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào?

 A. G1. B. G2. C. S. D. nguyên phân

 

ppt 37 trang ngocvu90 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 19: Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19: GiẢM PHÂNKiểm tra bài cũCâu 1: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là A. n	B. 2n	C. 3n	D. 4nKiểm tra bài cũCâu 1: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là A. n	B. 2n	C. 3n	D. 4nKiểm tra bài cũCâu 2: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở A. kì đầu 	B. kì giữa	 C. kì sau	 D. kì cuốiCâu 3: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào? A. G1. B. G2. C. S. D. nguyên phânKiểm tra bài cũCâu 2: Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo diễn ra ở A. kì đầu 	B. kì giữa	C. kì sau	D. kì cuốiCâu 3: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha nào? A. G1. . G2.	C. S. D. nguyên phânCác kì Giảm phân IGiảm phân IIKì trung gianKì đầu Kì giữaKì sau Kì cuốiKết quảGIẢM PHÂNGIẢM PHÂN I CCCCCCCCCCCCCCC Kì trung gian I Đầu Kì đầu ICuối Kì đầu I(đầu kì giữa) Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Hình 19.1. Các kì của giảm phân IGIẢM PHÂN IIKì đầu IIKì giữa IIKì sau IIKì cuối IISản phẩmcủa giảm phânHình 19.2.Các kì của giảm phân IICác kì Giảm phân IGiảm phân IIKì trung gian-Các NST nhân đôi,các nhiễm sắc tử (cromatit)dính nhau tại tâm động.-1 NST bao gồm 2 NST gọi là NST kép-Các NST không nhân đôiKì đầu -Các NST kép bắt đôi thành từng cặp tương đồng tiếp hợp trao đổi chéo 1 số đoạn.-Các NST kép co xoắn dần-Màng nhân và nhân con dần tiêu biến,thoi phân bào hình thành-Các NST co xoắn lại,thoi vô sắc hình thành.-Màng nhân và nhân con tiêu biếnCác kì Giảm phân IGiảm phân IIKì giữaCác Cặp NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng ở MPXĐCác NST Kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng ở MPXĐ(giảm phân 1)Kì sau Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc trượt về 1 cực của tế bàoCác NST kép tách nhau ra thành các nhiễm sắc thể đơn,mỗi nhóm NST đơn trượt về 1 cực của tế bàoKì cuốiCác NST kép dần dần dãn xoắn,màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện,thoi vô sắc tiêu biến NST dần dần dãn xoắn,màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện,thoi vô sắc tiêu biếnKết quảPhân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lương NST kép giảm đi 1 nửaTừ 1 tế bào mẹ 2n qua 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn bội giao tử đực,cái thụ tinhĐầu Kì đầu ICuối Kì đầu IKì giữa ICuối kì đầu I(Đầu kì giữa I)Kì Sau IKì cuối IKì đầu IIKì đầu IKì sau I Kì sau IIKì cuối IKì cuối IKì cuối IIGIẢM PHÂN IIKì đầu IIKì giữa IIKì sau IIKì cuối IISản phẩm của giảm phânHình 19.2.Các kì của giảm phân IITừ một tế bào ban đầu hình thành 4 tế bào con với số NST giảm 1 nửaTế bào mẹ 2n=4Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN-Nhờ quá trình giảm phân giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội,qua thụ tinh bộ NST được khôi phục-Tạo nhiều biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp các loài thích nghi với điều kiện môi trường sống mới-Sự phối hợp cả 3 quá trình :nguyên phân ,giảm phân và thụ tinh là những cơ chế góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.Điểm phân biệtNguyên phânGiảm phânLoại tế bào tham giaKì giữaSố lần phân bàoKết quảÝ nghĩaĐiểm phân biệtNguyên phânGiảm phânLoại tế bào tham giaTb sinh dưỡngTb sinh dục chínKì giữaNST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạoNST xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo(kì giữa I)Số lần phân bàoKết quảÝ nghĩa Phân biệt nguyên phân giảm phânĐiểm phân biệtNguyên phânGiảm phânLoại tế bào tham giaTb sinh dưỡngTb sinh dục chínKì giữaNST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạoNST xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo(kì giữa I)Số lần phân bào12Kết quảÝ nghĩaĐiểm phân biệtNguyên phânGiảm phânLoại tế bào tham giaTb sinh dưỡng,sinh dục sơ khaiTb sinh dục chínKì giữaNST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạoNST xếp thành 2 hàng ở MPXĐ(Kì giữa I)Số lần phân bào12Kết quả1tb mẹ (2n) 2tb con ,mỗi tế bào con có bộ NST là(2n)1tb mẹ (2n) 4tb con (n) Ý nghĩaĐiểm phân biệtNguyên phânGiảm phânLoại tế bào tham giaTb sinh dưỡng,sinh dục sơ khaiTb sinh dục chínKì giữaNST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo(MPXĐ)NST xếp thành 2 hàng ở MPXĐ (kì giữa I )Số lần phân bào 12Kết quả1tb mẹ (2n) 2tb con (2n)1tb mẹ (2n) 4tb con (n) Ý nghĩaCơ sở ssvtCơ sở sshtPhân biệt nguyên phân giảm phânCâu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Trắc nghệmCâu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chín D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Câu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Trắc nghệmCâu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Câu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Trắc nghệmCâu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	 B.6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Trắc nghệmCâu 1: Từ 3 tế bào sinh trứng trải qua quá trình phát sinh giao tử tạo ra mấy tế bào trứng? A. 3	B. 6	C. 9	D.12Câu 2: Trong giảm phân, quá trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A. Kì cuối II	B. Kì giữa II	C. Kì đầu I	D. Kì giữa ICâu 3: Có 2 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A. 4	B. 8	C. 12	D. 2Câu 4: Trong quá trình giảm phân, NST được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I	B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II	D. Kì đầu của giảm phân II.Câu 5: Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào	B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy ra ở tế bào sinh dục chin D. Nhiễm sác thể nhân đôi một lầnCâu 6. Các cơ chế giúp duy trì ổn định bộ NST của loài là: A. Nguyên phân và thụ tinh.	 B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Giảm phân và thụ tinh.	 D. Nguyên phân và giảm phân Dặn dòÔn tập cả 2 bài nguyên phân và giảm phânTrả lời các câu hỏi cuối bài,đọc mục em có biết.Trả lời tất cả các câu hỏi trắc nghiệm đã cho.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_bai_19_giam_phan.ppt