Bài giảng Sinh học 10 - Giảm phân

Bài giảng Sinh học 10 - Giảm phân

I. KHÁI NIỆM:

•Khác với nguyên phân, giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng)

•Kết quả của giảm phân là tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thế của tế bào mẹ ban đầu.

•Với cơ thể lưỡng bội (2n), tế bào sinh dục giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội n

•Với trường hợp cơ thể đa bội (4n) giảm phân bình thường sẽ tạo ra giao tử có bộ NST (2n) + Với cơ thể đa bội lẻ thường bất thụ và không tạo ra giao tử .

 

pptx 23 trang ngocvu90 5481
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Giảm phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢM PHÂNGVHD: 	Lê Thị Thúy HàNhóm:	Lê Thị Minh Phụng	Bùi Thị Quỳnh	Lê Thị SenI. KHÁI NIỆM:Khác với nguyên phân, giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng)Kết quả của giảm phân là tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thế của tế bào mẹ ban đầu.Với cơ thể lưỡng bội (2n), tế bào sinh dục giảm phân bình thường thì sẽ tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội nVới trường hợp cơ thể đa bội (4n) giảm phân bình thường sẽ tạo ra giao tử có bộ NST (2n) + Với cơ thể đa bội lẻ thường bất thụ và không tạo ra giao tử .II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN1. Giảm phân I: Kì trung gian I: ADN nhân đôi ở pha S, pha G2 tế bào chuẩn bị các chất cần thiết cho QT phân bào. Kì đầu 1: NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn. Các cặp NST thể kép trong cặp tương đồng bắt cặp theo chiều dọc, tiếp hợp với nhau và trao đổi chéo xảy ra giữa hai cromatit không cùng chị em. Cuối kì đầu hai NST kép tách nhau ra. Màng nhân và nhân con tiêu biến.  Kết thúc kì trung gian tế bào có bộ NST 2n kép.II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN1. Giảm phân I: Kì giữa 1: - NST tiếp tục co xoắn cực đại, NST có hình thái đặc trưng cho loài. - Thoi vô sắc đính vào tâm động ở một bên của NST.- Các cặp NST tương đồng tập trung và thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau 1: Các cặp NST kép tương đồng di chuyển độc lập về hai cực của tế bào và chúng phân li độc lập với nhau.II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN1. Giảm phân I: Kì cuối 1:- Sau khi di chuyển về hai cực của tế bào NST bắt đầu dãn xoắn, màng nhân và nhân con hình thành. - Thoi vô sắc tiêu biến, màng nhân và nhân con xuất hiệnKết quả: Từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép sinh ra 2 tế bào con có bộ NST n képII. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN2. Giảm phân I: II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN2. Giảm phân II: Kì trung gian II: Sau khi kết thúc giảm phân tế bào con tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST. Trong tế bào có n NST kép.Kì đầu 2:- NST bắt đầu đóng xoắn- Màng nhân và nhân con tiêu biến- Thoi vô sắc xuất hiệnKì giữa 2:- NST kép co xoắn cực đại và tập trung 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.- Thoi vô sắc dính vào 2 phía của NST képII. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN2. Giảm phân II: Kì sau 2: NST tách nhau tại tâm động trượt trên thoi vô sắc di chuyển về hai cực tế bào.Kì cuối 2:NST dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng tế bào hình thành. Tạo ra hai tế bào con.Kết quả: Từ 1 tế bào có n NST kép tạo ra 2 tế bào mang bộ NST n đơn.II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN2. Giảm phân II: Kết quả: Từ 1 tế bào có n NST kép tạo ra 2 tế bào mang bộ NST n đơn.III. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA QT GIẢM PHÂN1. Kết quả của giảm phân:Từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n đơn.- Ở giới đực :Không xảy ra hoán vị gen thì 1 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường sẽ tạo ra 4 tinh trùng (n) trong đó có 2 loại tinh trùng có kiểu gen khác nhau.Hoán vị gen thì 1 tế bào sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng có kiểu gen khác nhau.- Ở giới cái :Tế bào sinh trứng luôn chỉ tạo ra 1 tế bào trứng (n) và 3 thể định hướng (n)2. Ý nghĩa của giảm phân :Nhờ sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST, hiện tượng trao đổi đoạn và hoán vị gen đã tạo ra tính đa dạng và phong phú cho giao tử, từ đó xuất hiện các biến dị tổ hợp ở thế hệ sau.VÒNG QUAY MAY MẮNLỚP HỌC: SÁU ANH EM SIÊU NHÂN3040200150607080QUAY123456789VÒNG QUAY MAY MẮNCâu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?A. Tế bào sinh dục chín B. Tế bào giao tửC. Hợp tửD. Tế bào sinh dưỡngQUAY VỀCâu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?A. Có sự phân chia của tế bào chấtB. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéoC. Có sự phân chia nhânD. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST képQUAY VỀCâu 3: Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở?A. kì giữa I và kì giữa IIB. kì giữa I và kì sau I C. kì giữa II và kì sau IID. cả A và CQUAY VỀCâu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là?A. Các NST đều ở trạng thái đơnB. Các NST đều ở trạng thái képC. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bàoD. Có sự dãn xoắn của các NSTQUAY VỀCâu 5: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?A. kì giữa IB. kì đầu I C. kì đầu IID. kì giữa IIQUAY VỀCâu 6: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?A. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bàoB. Tách tâm động rồi mới phân liC. Phân li các NST đơn D. Phân li các NST kép, không tách tâm độngQUAY VỀCâu 7: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?A. Hai chiếc cùng về 1 cực tế bàoB. Mỗi chiếc về một cực tế bàoC. Đều nằm ở giữa tế bàoD. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bàoQUAY VỀCâu 11: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là?A. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh họcB. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NSTC. Làm tăng số lượng NST trong tế bàoD. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyềnQUAY VỀCâu 9: Ở kì sau I, trong mỗi tế bào có?A. 16 NST đơn, 0 cromatit, 16 tâm độngB. 8 NST kép, 8 cromatit, 8 tâm độngC. 8 NST kép, 16 cromatit, 8 tâm độngD. 16 NST kép, 32 cromatit, 16 tâm độngQUAY VỀTHANKS FOR WATCHING

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_giam_phan.pptx