Bài giảng Sinh học 10 - Bài 6: Axit nucleic

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 6: Axit nucleic

1. Cấu trúc của ADN

* Cấu trúc hóa học:

- ADN là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

- Mỗi đơn phân là một Nuclêôtit(Nu)

-Có 4 loại đơn phân: A ( adenin)

T (timin)

G ( guanin)

X (xitozin)

 

ppt 26 trang ngocvu90 4931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 6: Axit nucleic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu1: Nêu đặc điểm của phân tử Protein?Câu 2: Nêu chức năng của Protein? ADNChỦ đề: các hợp chất hóa học trong tế bàoBài 6 axit nucleicNỘI DUNGI. Axit DeoxiriboNucleic( ADN) 	1 . Cấu trúc 	2 . Chức năng II.Axit RiboNucleic( ARN) 1. Cấu trúc 	2. Chức năng ADN LÀ GÌ?WatsonCrickWatsonCrickMô hình công bố năm 1953Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với Uynkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962I. AXIT ĐÊÔXYRIBÔNUCLÊIC (ADN)Quan sát mô hình ADN và nêu cấu trúc hóa học của ADN?1. Cấu trúc của ADN* Cấu trúc hóa học: ADN là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một Nuclêôtit(Nu)Có 4 loại đơn phân: A ( adenin)T (timin)G ( guanin)X (xitozin)NuclêôtitH2COoOOpOATH2COoOOpOH2COoOOpOGXH2COoOOpAOXH2COoOOpOTGĐường Đeoxiribozo (C5H10O4)Axit phôtphoric (H3PO4)Bazơ nitơTại sao cũng có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích thước khác nhau?* Cấu trúc không gianADN có mấy mạch Polinu? Liên kết giữa các mạch là gì? Nguyên tắc liên kết?TH2COoOOpOH2COoOOpOGH2COoOOpOGAAOCH2OoOOpOHTOCH2OoOOpGT-Phân tử ADN gồm hai chuỗi poliNu (mạch) ,Các nuclêôtit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):A - T = 2H và G - X = 3HCH2OoOOpXOLiên kết hiđrôGhép nối cho phù hợp chức năng ADN ?CẤU TẠO ADNCHỨC NĂNGc- thông tin di truyền được lưu trữ(mang) dưới dạng :số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit a- nguyên tắc bổ sung khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa nhờ hệ en zim sửa saib- thông tin trên ADN được truyền trong quá trình nhân đôi và phiên mã và dịch mã1. Mang thông tin di truyền2. Bảo quản thông tin di truyền 3. Truyền đạt thông tin di truyền2. Chức năng ADN- Thông tin di truyền được lưu trữ(mang) dưới dạng :số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit - Khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa nhờ hệ en zim sửa sai- Thông tin trên ADN được truyền trong quá trình nhân đôi và phiên mã và dịch mã1. Mang thông tin di truyền2. Bảo quản thông tin di truyền 3. Truyền đạt thông tin di truyềnADN----------> mARN ---------> Protein -> tính trạng phiên mã dịch mãADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng. ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc dạng vòng. ADN ở sinh vật nhân thực khác ADN sinh vật nhân sơ?II. AXIT RIBONUCLEIC (ARN)-ARN cấu tạo theo nguyên tắc........ Đơn phân là...........?ARN cấu tạo từ........chuỗi poli Nucleotit ?1. Cấu tạoĐiền khuyết? - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân- Đơn phân là 4 loại Nucleotit(A,U,G,X)- ARN cấu tạo từ một chuỗi poli Nucleotit 2. Phân loạirARNmARNtARN: mARN: ARN thông tintARN : ARN vận chuyểnrARN: ARN ribôxômCó mấy loại ARN?mARN: ARN thông tintARN : ARN vận chuyểnrARN: ARN ribôxômChức năng của các loại ARN?Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN -> ProteinVận chuyển axitamin tới riboxom để tổng hợp PrLà thành phần cấu tạo nên riboxom nơi tổng hợp PrSars Covi 2 có hệ gen là ADN hay ARN?Một số Virut thông tin di truyền được lưu trữ trên ARN: SARS COVI 2, HIV, SỞI....CỦNG CỐCÂU 1: Đơn phân cấu tạo ARN là	A. T,G,X,A	B. A,U,G,X	C. A,U,X,D	D. T,A,G,YCâu 2: Hai mạch ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc gì?Nguyên tắc bán bảo toàn 	B. Nguyên tắc bổ sungC. Nguyên tắc khuôn mẫu	D. Nguyên tắc giữ lại một nửaCâu 3. Hai mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau tạo thành chuỗi xoắn kép nhờ liên kết nào sau đây?	A. Liên kết glicozit	B. Liên kết photphodieste	 D. Liên kết peptitC. Liên kết HidroAGTXTAGXTAGXTAGTXAGATXGATXGATXMạch gốcXác định mạch bổ sungBÀI TẬP 1Mạch bổ sung* Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt . . * Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa trẻ có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố. Em có biếtBài tập: Một phân tử ADN có chiều dài 5100 A 0 ,có số Nu loại T =600Tính số lượng mỗi loại Nu2. Tính số liên kết H trong ADNEm có biết Chú ý : một số công thức tính: - L là chiều dài phân tử ADN (Đơn vị A0): (1 A0 = 10-1 nm=10-4 micrromet=10-7 mm) -N: số Nu của ADN -H 2: là số liên kết Hiddro -k: là số lần nhân đôiL = N/2 *3.4 (A0)H = 2A+ 3G3. Số liên kết hóa trị trong ADN = 2(N-1)4. Số liên kết hóa trị nối giữa các Nu = N-25. N = 2A+2G 6. A=T,G=XBài giải:Có L=5100 A0, T=600 -N = 2*L/3.4 = 2*5100/3.4 = 3000(Nu)1.A=T=600 G=X=3000/2-600=900 (Nu)2.Số liên kết H = 2*600+3*900=3900 Điểm so sánhADNARNSố mạch, khối lượng phân tửThành phần của 1 đơn phânLiên kết HChức năngBài tập về nhà: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN với ARN? Điểm so sánhADNARNSố mạch, khối lượng phân tử2 mạch dài.M lớn1 mạch ngắn.M nhỏThành phần của 1 đơn phân- Axit photphoric.- Đường đêôxiribôzơ(C5H10O4)- Bazơ nitơ: A, T, G, X- Axit photphoric.- Đường Ribôzơ( C5H10O5 )- Bazơ nitơ: A, U, G, XLiên kết HCó, nối hai mạch theo NTBSKhông có liên kết H theo NTBS giữa hai mạch (trừ lk trong ARNt , ARNr )Chức năngMang, Bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.- mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN → ARN → Prôtêin.- tARN: vận chuyển các axitamin đặc hiệu → tổng hợp Prôtêin.- rARN: cấu trúc Ribôxôm → tổng hợp Prôtêin.Bài tập: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa ADN với ARN? Hướng dẫn về nhà- Học và làm bài tập- Chuẩn bị bài 7

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_10_bai_6_axit_nucleic.ppt