Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản "Cảm xúc mùa thu"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản "Cảm xúc mùa thu"

TỔNG KẾT :

1. Giá trị nghệ thuật:

- Kết cấu chặt chẽ.

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.

- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa (ý tại ngôn ngoại).

2. Giá trị nội dung:

Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi

động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện

diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà

thơ.

pdf 25 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 7330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản "Cảm xúc mùa thu"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm xúc mùa thu
(Thu hứng) Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ ( 712 – 770)
a. Cuộc đời:
- Tự là Tử Mĩ, là nhà thơ hiện thực vĩ 
đại của Trung Quốc  danh nhân văn 
hóa thế giới.
- Xuất thân trong gđ có truyền thống 
Nho học, thi ca lâu đời
- Cả cuộc đời sống trong nghèo khổ,
chết trong bệnh tật, cô đơn. Có chí lớn 
giúp vua nhưng không thành.
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ ( 712 – 770)
- Để lại khoảng 1500 bài thơ.
-Nội dung:
+Bức tranh hiện thực sinh động và chân 
xác về XH dương thời  mênh danh “Thi 
sử”
+ Chan chứa lòng yêu nước và tinh thần 
nhân đạo  được suy tôn “Thi thánh”
- Nghệ thuật: giọng thơ trầm uất, nghẹn 
ngào.
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
b. Sự nghiệp sáng tác
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được viết trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi 
chạy nạn ở Quỳ Châu (766).
- Là bài thứ nhất nằm trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).
b. Thể thơ: 
c. Bố cục: 2 phần
- 4 câu đầu (tiền giải): Cảnh thu nơi đất khách
- 4 câu sau (hậu giải): Tình thu nơi đất khách
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Thất ngôn bát cú Đường luật
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh sắc mùa thu:
- Hình ảnh thu: 
+ “Rừng phong”, “sương”  nét đặc trưng của mùa thu.
“Sương móc trắng xóa” ( “ngọc lộ điêu thương”)
đặc, lạnh lẽo, làm rừng phong xơ xác, tiêu điều
 Câu 1,2: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”
(Lác đác rừng phong hạt mốc sa
Ngàn non hiu hắt khí thu loà)
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
sương dày
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh sắc mùa thu:
- Hình ảnh thu: 
+ “Rừng phong”, “sương”  nét đặc trưng của mùa thu.
“Sương móc trắng xóa” ( “ngọc lộ điêu thương”)
đặc, lạnh lẽo, làm rừng phong xơ xác, tiêu điều
+ Núi Vu, kẽm Vu: 
thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở, âm u
- Khí thu : “Khí tiêu sâm”
 Câu 1,2: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”
(Lác đác rừng phong hạt mốc sa
Ngàn non hiu hắt khí thu loà)
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
thượng nguồn sông Trường Giangthiên
vẻ hiu hắt, lạnh lẽo, mịt mờ 
sương dày
“ Suèt c¶ vïng Tam gi¸p: Vu 
Gi¸p, Tõ §ưêng gi¸p, T©y 
L¨ng gi¸p dµi bÈy tr¨m dÆm, 
nói liªn tiÕp ®«i bê tuyÖt ®èi 
kh«ng cã mét chç trèng 
.V¸ch ®¸ ®Þªp trïng che 
khuÊt c¶ bÇu ttêi, ch¼ng bao 
giê thÊy ¸nh n¾ng mÆt trêi, 
còng nh ¸nh s¸ng tr¾ng”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh sắc mùa thu nơi đất khách (4 câu đầu)
- Không gian thu : rộng lớn, với tầm nhìn bao quát
+ Chiều dài, rộng : rừng phong. 
+ Chiều cao : núi Vu.
+ Chiều sâu : Kẽm Vu.
 Câu 1,2:
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm
(Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.)
 Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian
trong một buổi chiều thu ở miền rừng núi.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh thu nơi đất khách:
 Câu 3,4:
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thương phong vân tiếp địa âm
(Lưng trời sống rợn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
- Điểm nhìn: xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền 
quan tái (gần xa)
- Hình ảnh đối lập
Sóng vọt lên tận lưng trời > < Mây sa sầm xuống mặt đất
Sóng vọt lên tận lưng trời Mây sa sầm xuống mặt đất
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh thu nơi đất khách (4 câu đầu):
 Câu 3,4:
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thương phong vân tiếp địa âm
(Lưng trời sống rợn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
- Hình ảnh đối lập
Sóng vọt lên tận lưng trời > < Mây sa sầm xuống mặt đất
(Thấp) Cao Cao (Thấp)
- Động từ mạnh: vọt, sa sầm
chiều 
bối, ngột ngạt
sự chuyển động mạnh mẽ, ngược 
Không gian bị vây kín, ken dầy mây và sóng sự bức 
 Cảnh hùng vĩ, hoành tráng, chuyển động dữ dội, đất trời 
như đảo lộn
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh sắc mùa thu (4 câu đầu)
 Câu 3,4:
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng
Tái thương phong vân tiếp địa âm
(Lưng trời sống rợn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)
 Sơ kết:
- Lời thơ trầm uất, bi tráng khắc hoạ cảnh thu hùng vĩ, hoành
tráng nhưng âm u, lạnh lẽo, bi thương. 
- Sự chuyển động của cảnh cũng là sự biến động của xã hội loạn lạc
lúc bấy giờ. Nỗi lo lắng, bất an của nhà thơ trước hiện thực XH.
2. Tình thu nơi đất khách (4 câu cuối)
-Hình ảnh: 
+ “khóm cúc”
đã qua,làm nhà thơ rơi dòng lệ cũ; Nhìn cúc nở mà tưởng như cúc 
nhỏ lệ, trông như cúc đang xoè những cánh hoa bằng nước mắt.)
 Câu thơ có sự đồng nhất giữa: cảnh- tình; quá khứ -hiện tại- nỗi 
xót xa cho thân phận tha hương, trôi nổi
+ con thuyền cô độc (cô chu) bị buộc chặt trên bến là ẩn dụ
“lưỡng khai tha nhật lệ” (cúc nở hoa 2 lần, 2 năm 
Biểu tượng của mùa thu,
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
(Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.)
 Câu 5,6:
 Gợi sự cô đơn, trôi nổi, lưu lạc của tác giả
 Sợi dây buộc thuyền cũng là dây buộc thắt lòng người lại
Có sự đồng nhất giữa sự vật và con người
2. Tình thu nơi đất khách (4 câu cuối)
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm
(Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chắt mối tình nhà.)
 Câu 5,6:
- Cụm từ “cố viên tâm”
(Nhớ nơi vườn cũ)
Ở Lạc Dương  nhớ quê hương
Tràng An (kinh đô nhà 
Đường
 lòng 
yêu nước thầm kín
- Phép đối : “lưỡng khai”(của cúc) >< “nhất hệ” (của tâm) 
càng khẳng định tình cảm sâu nặng đối với quê hương, ĐN không
bao giờ thay đổi
 Việc đồng nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, đã thể hiện nỗi niềm
đau đáu của kẻ tha hương, nặng tình nặng nghĩa với quê nhà, với ĐN
2. Tình thu nơi đất khách (Nỗi lòng của nhà thơ)
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ
Hàn y xứ xứ thôi đao xích
Bách Đế thành cao cấp mộ châm
(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước
Bạch Đế thành vang bóng ác tà.)
 Câu 7,8:
 Sơ kết: Tả cảnh ngụ tình, tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự,
vừa chứa chan tình đời, tình người sâu sắc.
- Ngoại cảnh được khắc hoạ bằng 2 âm thanh
+ Rộn ràng tiếng dao thước chuẩn bị may áo rét mới.
+ Tiếng chày đập áo càng dồn dập (giặt áo rét cũ)
 Không khí nô nức, rộn ràng, gợi cảnh quen thuộc trong đời sống của
ngưới TQ xưa, chuẩn bị áo rét khi mùa đông đến.
- Nỗi niềm của tác giả (tâm cảnh)
+ Nỗi nhớ quê trong thân phận của kẻ tha hương
+ Lo lắng, bất an vì ĐN chưa yên
Điểm nhìn
Ngoại cảnh Tâm cảnh
- Tuôn rơi nước mắt
- Ước vọng được trở về quê
- Nhớ quê da diết
- Cúc nở hoa
- Con thuyền lẻ loi
- Tiếng chày đập áo
Tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự, 
chan chứa tình đời, tình người sâu sắc.
III. TỔNG KẾT :
1. Giá trị nghệ thuật: 
- Kết cấu chặt chẽ.
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa (ý tại ngôn ngoại).
2. Giá trị nội dung:
Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi
động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện
diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà
thơ.
CẢM XÚC MÙA THU – Đỗ Phủ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_cam_xuc_mua_thu.pdf