Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 10: Ca dao hài hước
I. Tìm hiểu chung
1.Khái niệm
-Ca dao hài hước là bài ca dao được sáng tác để giải trí và phê phán những hiện tượng đáng cười trong xã hội.
-Ca dao hài hước thể hiện trí thông minh, khiếu hài hước, tinh thần lạc quan yêu đời của người dân lao động.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 10: Ca dao hài hước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CA DAO HÀI HƯỚC2I. Tìm hiểu chung1.Khái niệmCa dao hài hước là bài ca dao được sáng tác để giải trí và phê phán những hiện tượng đáng cười trong xã hội.Ca dao hài hước thể hiện trí thông minh, khiếu hài hước, tinh thần lạc quan yêu đời của người dân lao động.2.Phân loại-Tiếng cười tự trào:-Tiếng cười châm biếm, phê phán:3II.Đọc hiểu1.Bài ca dao số 1a.Lời dẫn cưới16/05/20214Lễ vật dẫn cưới?16/05/2021Designed by PoweredTemplate.com5VoiBòTrâu=>Lễ vật trong dự định sang trọng, linh đình, hoành tráng và có giá trị16/05/20216Voi (quốc cấm)Trâu sợ họ máu hànBò sợ nhà nàng co gân=>Lí do khách quan chính đáng thể hiện rõ sự chu đáo của chàng trai đối với nhà gái16/05/20217=>Lễ vật khác thường bất ngờ nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của lễ vật đem ra dẫn cưới.=>Nghệ thuật khoa trương, phóng đại và cách lập luận tài tình thông minh, hóm hỉnh thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động trước cảnh nghèo.16/05/20218b.Lời thách cưới-Cô gái thách cưới: một nhà khoai lang.-Lập luận+Củ to: mời làng+Củ nhỏ: họ hàng ăn+Củ mẻ: con trẻ ăn+Củ hà, củ rím: con lợn, con gà nó ăn16/05/20219=>Lễ vật bình dị, khác thường thể hiện sự thông cảm thấu hiểu của cô gái đối với chàng trai.16/05/2021102.Bài ca dao số 2-Đối tượng chế giễu:loại đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội, không đáng mặt đàn ông16/05/202111III.Tổng kết1.Nội dung: Tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời của người dân lao động2.Nghệ thuật+Hư cấu, dựng cảnh tài tình+Cường điệu, phóng đại, tương phản- đối lập16/05/202112
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tuan_10_ca_dao_hai_huoc.pptx