Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 82: Văn bản Trao duyên (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 82: Văn bản Trao duyên (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Xuất xứ, vị trí

a, Xuất xứ

- Gia đình Kiều bị vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị bắt. Thúy Kiều phải hi sinh mối tình với Kim Trọng để bán mình cứu cha và em trai.

- Kiều thức trắng đêm nghĩ về thân phận và tình yêu rồi nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.

b, Vị trí

- Nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc

- Đoạn trích: Từ câu 723 - 756

 

pptx 39 trang ngocvu90 11761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 82: Văn bản Trao duyên (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hoa cười ngọc thốt đoan trang,Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Làn thu thủy nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm, liều hờn kém xanh.Nền phú hậu bậc tài danh,Văn chương nết đất thông minh tính trời.Phong tư tài mạo tót vời,Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa. (Kim Trọng)(Thúy Kiều)(Thúy Vân)Đọc thơ nhớ người Một chàng vừa trạc thanh xuânHình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng.Quá niên chạc ngoại tứ tuần,Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.Thoắt trông nhờn nhợt màu daĂn gì cao lớn đẫy đà làm sao?... (Tú Bà)(Mã Giám Sinh)(Sở Khanh)TRAO DUYÊN( Trích Truyện Kiều )- Nguyễn Du-Tiết 82: Văn bảnI. TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứ, vị trí- Gia đình Kiều bị vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị bắt. Thúy Kiều phải hi sinh mối tình với Kim Trọng để bán mình cứu cha và em trai.a, Xuất xứb, Vị trí- Kiều thức trắng đêm nghĩ về thân phận và tình yêu rồi nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.- Nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc- Đoạn trích: Từ câu 723 - 756I. TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứ, vị tríDuyên cớ của tình huống trao duyên:- Gia đình gặp tai biến- Kiều hi sinh mối tình với Kim Trọng để bán mình chuộc cha.- Kiều nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.Trao duyên: Gửi tình duyên của mình cho người khác: Đây là tình huống tế nhị , gây khó xử cho cả người trao và người nhận.2. Nhan đề3. Đọc - xác định bố cục+ 12 câu đầu+ 14 câu tiếp+ 8 câu cuốia, Đọc, giải thích từ khób, Bố cục:3 phầnI. TÌM HIỂU CHUNGa, 2 Câu thơ đầu: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầuTừ tác giả sử dụngTừ có thể thay thếCậy: Thanh trắc tạo âm điệu nặng nề, gợi sự quằn quại, đau đớn, vật vã trong nội tâm của Thúy Kiều. Nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm niềm hi vọng thiết tha.Nhờ: Thanh bằng làm giảm phần nào cái quằn quại, đau đớn, khó nói của Kiều.Chịu: Bị bắt buộc, bị nài ép, thua thiệt. Cầu em hãy lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt thòi.Nhận: Có phần nào tự nguyện.- Lời nói: I. TÌM HIỂU CHUNGa, 2 Câu thơ đầu: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu+ “Lạy”: Trang nghiêm, hệ trọng+ “Thưa”: Kính cẩn, trang trọng với bề trên hoặc với người mình hàm ơn. Sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sắp nhờ, thấy được sự nhạy cảm, tinh tế và khôn khéo của Thúy Kiều.- Hành động:I. TÌM HIỂU CHUNGb, 10 câu thơ tiếp:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầuTìm hiểu cảnh ngộ của Thúy Kiều về mối tình dang dở với Kim Trọng?Tại sao Kiều lại trao duyên cho Vân mà không phải người khác?Phân tích mối tình Kim – Kiều qua lời kể của Thúy Kiều?TỔ 4TỔ 3TỔ 1TỔ 2Kiều đã dùng lời lẽ gì thuyết phục Vân? Nghệ thuật ngôn từ của tác giả?I. TÌM HIỂU CHUNGb, 10 câu thơ tiếp:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu* Cảnh ngộ của Kiều:- “Đứt gánh tương tư” : Mối tình dở dang, đứt quãng.“Mối tơ thừa”: Mối tình duyên Kim - Kiều; “chắp mối” “Mặc em”: Phó mặc, ủy thác “Sóng gió bất kì”: Tai họa ập đến gia đình nàng.- “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”: Lựa chọn giữa hiếu và tình. Cảnh ngộ dang dở, éo le, đau đớn, vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Vân phải nhận lời trao duyên của mình.I. TÌM HIỂU CHUNGb, 10 câu thơ tiếp:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu* Mối tình với Kim Trọng: + “Khi gặp chàng Kim” + “Khi ngày quạt ước” + “Khi đêm chén thề”. Mối tình đẹp nhưng không có kết quả, đành phải gửi gắm cho Thúy Vân. Mối tình dang dở, hẹn ước của Kiều với Kim Trọng- Điệp từ “khi” nhấn mạnh tình yêu sâu nặng, gắn bó bền chặt của Kim – Kiều.I. TÌM HIỂU CHUNGb, 10 câu thơ tiếp:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu* Lí lẽ để thuyết phục Thúy Vân:+ “Ngày xuân còn dài”: Thúy Vân vẫn còn trẻ+ “Xót tình máu mủ”: Tình chị em, tình ruột thịt thiêng liêng+ “Thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”: Nàng tưởng tượng đến cái chết để gợi sự thương cảm ở Thúy Vân. Kiều dùng nhiều lí lẽ để thuyết phục Vân buộc Vân phải nhận lời. Tài năng thuyết phục, tạo sự đồng cảm của Kiều. Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ bình dân và bác học.I. TÌM HIỂU CHUNGb, 10 câu thơ tiếp:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu* Lí do trao duyên cho em:+ Mối tình dang dở của Kim – Kiều → muốn em là người “chắp mối”.+ Giữa tình và hiếu, Kiều đành chọn cách hi sinh tình cho hiếu. Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh bên cạnh đó nàng là một người con hiếu thảo, có đức hy sinh và lòng vị tha và là một người nặng tình, nặng nghĩa. Nhờ cậy Thúy Vân để trao duyên vì tình chị em máu mủ, ruột già mới có thể dễ dàng chia sẻ, cảm thông. Đây mới là lí lẽ cơ bản và duy nhất.I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu- Nghệ thuật:+ Ngôn ngữ: Vừa dân gian, vừa bác học.+ Sử dụng các điển tích: keo loan, tơ duyên ; Thành ngữ: lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối *Tiểu kết:- Nội dung: 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy Vân trước một sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện.=> Sự chính xác, tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng nhân vật của Nguyễn Du.Câu 1: Tại sao Thúy Kiều phải trao duyên cho Thúy Vân?A. Vì thương em nên Thúy Kiều muốn nhường lại mối tình này cho Vân.B. Thúy Kiều bị bệnh nên không thể tiếp tục yêu Kim Trọng.C. Thúy Kiều muốn vẹn chữ Hiếu trọn chữ Tình.D. Kiều hết yêu Kim Trọng.Câu 2: Thúy Kiều đã trao những kỉ vật gì cho Thúy Vân?A. Chiếc vànhB. Phím đàn, mảnh hương nguyềnC. Bức tờ mâyD. Tất cả các đáp án trênCâu 3: Kiều đã ràng buộc Vân nhận lời trao duyên của mình như thế nào? A. Dùng lời lẽ sắc sảoB. Dùng tình cảm chân thànhC. Dùng chính tính mạng của mìnhD. Tất cả ý trên Câu 4: Tìm các thành ngữ trong 2 câu thơ: “Chị dù hãy còn thơm lây.”thịt nát xương mònNgậm cười chín suốiCâu 5: Em cảm nhận được phẩm chất gì của nàng Kiều?I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. 12 câu thơ đầu2. 14 câu thơ tiếpHOẠT ĐỘNG NHÓMTỔ 1TỔ 2TỔ 3TỔ 4Kiều đã trao những kỉ vật gì cho Vân? Những kỉ vật ấy có ý nghĩa gì?Kiều đã dặn dò gì với Vân những gì?Phân tích tâm trạng của Kiều khi trao em kỉ vât.Tại sao Kiều liên tục nhắc đến cái chết? Phân tích hiệu quả của nhịp thơ trong 4 câu cuối.Trong lời dặn dò tiếp theo (8 câu thơ sau), Kiều đã tưởng tượng điều gì? Tại sao?I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. 14 câu thơ tiếpTỔ 1Kiều đã trao những kỉ vật gì cho Vân? Những kỉ vật ấy có ý nghĩa gì?a, 6 câu thơ đầu:* Kỉ vật:+ Chiếc vành+ Bức tờ mâyNhững kỉ vật thiêng liêng của Kiều với Kim Trọng. TỔ 2Kiều đã dặn dò gì với Vân những gì?Phân tích tâm trạng của Kiều khi trao em kỉ vât.“Được lời như cởi tấm lòng,Giở kim thoa với khăn hồng trao tay.Rằng “trăm năm cũng từ đây”,Của tin gọi một chút này làm ghi.Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ,Với cành thoa ấy tức thì đổi trao.”I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. 14 câu thơ tiếpa, 6 câu thơ đầu* Lời dặn dò 1:“Duyên này thì giữ” > Nghệ thuật miêu tả độc thoại nội tâm bậc thầy. Đang sống ở hiện tại, Kiều lại nghĩ đến cái chết. Nỗi đau của Kiều dồn lên đến đỉnh điểm tình cảm bền chặt, thủy chung, mãnh liệt của Kiều đối với Kim Trọng.TỔ 4Tại sao Kiều liên tục nhắc đến cái chết? Phân tích hiệu quả của nhịp thơ trong 4 câu cuối.+ Nhịp thơ: Nhịp chẵn 2/2/2; 4/4 Như tiếng khóc não nùng, có nén lại để không bật lên thành lời.I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. 14 câu thơ tiếp* Tiểu kếtNội dung: Là một khối mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Kiều: trao kỉ vật cho em mà lời gửi trao chất chứa bao đau đớn, giằng xé và chua chát.Nghệ thuật: + Biện pháp điệp từ. + Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. + Độc thoại nội tâm.* 6 câu đầu:3. 8 câu thơ cuốiI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. 14 câu thơ tiếp3. 8 câu thơ cuốiNhững dấu hiệu nghệ thuật cho thấy Kiều trở về thực tại:- Từ ngữ “bây giờ” : Nàng luôn ý thức về thực tại- Những thành ngữ: Chỉ sự tan vỡ, dở dang của tình duyên và số phận con người.- Hàng loạt các câu cảm thán, các thán từ: Tô đậm lên nỗi đau- Động từ “lạy” (lạy tình quân)→ Nỗi đau đớn tuyệt vọng, Kiều tự cho mình là người phụ bạc, người có lỗi lớn với Kim Trọng.* 6 câu đầu:* 2 câu cuốiÔi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN3. 8 câu thơ cuối- Điệp từ: “Kim lang”: Sự thay đổi: Chàng Kim (người yêu) – Kim lang (chồng). Kiều đã coi mình là người của Kim Trọng- Nghệ thuật độc thoại nội tâm: Lời nói hướng đến Kim Trọng nhưng lại là tự dằn vặt, dày vò chính mình. - Ngắt nhịp: 3/3 và 2/2/2/2 → Đau đớn khi chia lìa.- Tư thế và tâm trạng của Kiều: Vật vã, đau đớn rồi ngất đi trong tiếng kêu thảng thốt, ai oán. Cung bậc tình cảm của Thúy Kiều từ đầu cho tới cuối bài thơ cứ chất dần lên đỉnh điểm. Nàng không chỉ là con người nghĩa vụ, con người chức năng mà hiện lên với tư cách là con người cá nhân.Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!* 2 câu cuốiI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN* Tiểu kết3. 8 câu thơ cuốiNội dung: Tâm trạng đau đớn đến cùng cực của Thúy Kiều khi hướng về tình yêu của mình và Kim Trọng.Nghệ thuật: + Sử dụng từ ngữ, thành ngữ tinh tế. Gợi sự trôi nổi của số phận nhân vật + Lựa chọn các câu cảm thán và thán từ có giá trị biểu cảm cao. + Các điệp từ nhấn mạnh nỗi đau và bi kịch bất hạnh của nhân vật.III. TỔNG KẾTI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN3. 8 câu thơ cuốiIII. TỔNG KẾT1. Nghệ thuậtNghệ thuậtBiện pháp tu từ: Điệp từ, so sánhSử dụng sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cốMiêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vậtNgôn ngữ độc thoại nội tâm sinh độngNội dung2. Nội dungThể hiện bi kịch tình yêu, nhân cách cao đẹp, số phận bất hạnh của Kiều.Thấm đậm chủ nghĩa nhân đạo, lòng thương cảm với người phụ nữ tài mệnh bạc. Ghi nhớ: SGK - 106.IV. LUYỆN TẬPI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPCâu 1: Tại sao Thúy Kiều phải trao duyên cho Thúy Vân?A. Vì thương em nên Thúy Kiều muốn nhường lại mối tình này cho Vân.B. Thúy Kiều bị bệnh nên không thể tiếp tục yêu Kim Trọng.C. Thúy Kiều muốn vẹn chữ Hiếu trọn chữ Tình.D. Kiều hết yêu Kim Trọng.Bài tập 1: Trả lời nhanh những câu sau:C. Thúy Kiều muốn vẹn chữ Hiếu trọn chữ Tình.I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Trả lời nhanh những câu sau:Câu 2: Thúy Kiều đã trao những kỉ vật gì cho Thúy Vân?A. Chiếc vànhB. Phím đàn, mảnh hương nguyềnC. Bức tờ mâyD. Cả A&CD. Cả A&CI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Trả lời nhanh những câu sau:Câu 3: Kiều đã thuyết phục Vân nhận lời trao duyên của mình như thế nào? A. Dùng lời lẽ sắc sảoB. Dùng tình cảm chân thànhC. Dùng chính tính mạng của mìnhD. Ý kiến của emI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPBài tập 1: Trả lời nhanh những câu sau:Câu 4: Tìm các thành ngữ trong 2 câu thơ: “Chị dù thịt nát xương mònNgậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”Thành ngữ: thịt nát xương mòn ; ngậm cười chín suốiTác dụng: Chứng tỏ Nguyễn Du am hiểu và vận dụng khéo léo thành ngữ dân gian trong Truyện Kiều. Những thành ngữ đó có tác dụng thuyết phục, đưa Vân vào tình thế phải nhận lời. Điều đó thể hiện sự thông minh, khéo léo của Kiều.I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPBài tập 2: Nếu em là Thúy Vân, em có nhận mối duyên mà Thúy Kiều trao hay không? Vì sao?BÀI TẬP VẬN DỤNGTừ chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩa về lòng thương người của tuổi trẻ hôm nay.BÀI TẬP VẬN DỤNGViết một đoạn văn nêu cảm nhận của mình về phẩm chất của nàng Kiều thông qua 12 câu thơ đầu?BÀI TẬP VẬN DỤNGEm cảm nhận được phẩm chất gì của nàng Kiều thông qua đoạn trích?VỀ NHÀSưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, những bài thơ liên quan đến Nguyễn Du để làm bài thuyết trình về Nguyễn Du và Truyện Kiều

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_82_van_ban_trao_duyen_trich_truyen.pptx