Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 8: Chiến thắng Mtao – Mxây (Trích Đam San – Sử thi Tây Nguyên)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 8: Chiến thắng Mtao – Mxây (Trích Đam San – Sử thi Tây Nguyên)

I. Tìm hiểu chung:

1. Thể loại sử thi:

a. Khái niệm:

- Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.

 

pptx 19 trang ngocvu90 46342
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 8: Chiến thắng Mtao – Mxây (Trích Đam San – Sử thi Tây Nguyên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến thắng mtao – mxâyTiết 8(Trích đam san – Sử thi tây nguyên)I. Tìm hiểu chung:1. Thể loại sử thi:a. Khái niệm: - Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.b. Phân loại:* Ví dụ: Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú (Ê- đê), Đăm Noi (Ba- Na)...+ Sử thi thần thoại+ Sử thi anh hùng* Ví dụ: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẩm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông)...2. Sử thi Đăm Săna. Tóm tắt tác phẩm: ( SGK - tr30) Đăm Săn lấy hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị, trở thành một tù trưởng giàu có và uy danh lừng lẫy. Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), tù trưởng sắt ( Mtao Mxây ) lừa lúc Đăm Săn cùng các nô lệ lên rẫy, ra sông làm lụng đã kéo người tới cướp phá buôn của chàng, bắt Hơ Nhị về làm vợ.”Cả hai lần, Đăm Săn đều tổ chức đánh trả và đều chiến thắng, cứu được vợ và tịch thu của cải, đất đai của kẻ địch khiến oanh danh của chàng càng lừng lẫy, bộ tộc càng gìau có, đông đúc. Một lần tình cờ gặp cây sơ-múc (cây thần vật tổ bên nhà vợ), Đăm Săn ra sức chặt đổ kì được. Liền đó cả hai vợ đều chết và Đăm Săn phải tìm lối lên trời xin thuốc thần cứu vợ sống lại.Ít lâu sau, Đăm Săn lại tìm cách lên trời hỏi nữ thần Mặt Trời ( con gái của Trời ) về làm vợ. Tức giận vì bị từ chối, chàng bỏ về và cả người lẫn ngựa bị chết ngập ở rừng Sáp Đen nhão như bùn nước. Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái là Hơ Âng khiến nàng có mang và sinh ra đứa con trai. Đó là Đăm Săn cháu, lớn lên lại đi tiếp con đường của người cậu anh hùng.”b. Giá trị: - Sử thi Đăm Săn là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của dân tộc Ê- đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung.3. Đoạn trích:Vị trí : - Thuộc phần giữa tác phẩmb. Bố cục: 3 phần1 Trận đánh của hai tù trưởng.2 Đăm Săn cùng các nô lệ trở về sau chiến thắng.3 Cảnh ăn mừng chiến thắng.II. Đọc hiểu văn bản:1. Hình tượng Đăm Săn trong trận chiến với Mtao Mxây:Đăm Săn khiêu chiến khiến Mtao Mxây run sợ.Khi vào cuộc chiến:- Hiệp một:+ Trong khi Mtao Mxây múa khiên trước, Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. Điều này thể hiện bản lĩnh của chàng.+ Mtao Mxây đã lộ rõ sự kém cỏi nhưng vẫn nói những lời huênh hoang.Hiệp hai:+ Đăm Săn múa khiên làm cho Mtao Mxây hốt hoảng trốn chạy với bước cao bước thấp àThể hiện sức mạnh của Đăm Săn và sự yếu sức của Mtao Mxây.+ Mtao Mxây cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu à càng yếu sức+ Đăm Săn cướp được miếng trầu à sức chàng tăng lên.- Hiệp ba:+ Đăm Săn múa dũng mãnh và đuổi theo Mtao Mxây+ Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây nhưng không thủng được áo hắn. Chàng phải cầu cứu thần linhHiệp bốn:+ Đăm Săn được thần linh giúp sức+ Chàng đuổi theo và giết chết kẻ thù.Với lối mô tả song hành, lối so sánh phóng đại, Đăm Săn hơn hẳn Mtao Mxây về cả tài năng, sức lực, phẩm chất và phong độ. Đòi vợ chỉ là cái cớ, cao hơn chính là mở mang bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng mà Đăm Săn là một nhân vật anh hùng sử thi đích thực.2. Thái độ của mọi người đối với chiến thắng của Đăm Săna. Dân làng Mtao Mxây- Ba lần Đăm Săn kêu gọi thì cả ba lần mọi người đều hưởng ứng (số 3 tượng trưng cho số nhiều):“Không đi sao được, tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai”.Họ nhất trí xem Đăm Săn là tù trưởng, là anh hùng của họ.- Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau, biến đổi, phát triển. Qua ba lần hỏi – đáp, lòng trung thành tuyệt đối của mọi nô lệ đối với Đăm Săn ngày càng được tô đậm- Mọi người cùng ra về theo Đăm Săn đông vui như đi hội: “Đoàn người đông như bầy cà tông, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối”Ý nghĩa:+ Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng đối với cộng đồng, bộ tộc.+ Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối cá nhân anh hùng à Đây cũng là biểu hiện của ý thức dân tộc.b. Thái độ của dân làng Đăm Săn- Hân hoan chào đón người anh hùng chiến thắng trở về - Đồng lòng hưởng ứng lời kêu gọi của tù trưởng: mở tiệc ăn mừng chiến thắng- Phấn khởi, vui mừng, tự hàoc. Thái độ của các tù trưởng xung quanh.“nhà Đăm Săn các vị tù trưởng đều từ phương xa đến”Kéo đến ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn như ăn mừng chiến thắng của chính mình.=> Người anh hùng được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối.3. Cảnh ăn mừng chiến thắng- Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể còn là sức mạnh uy vũ, vô biên trong con mắt ngưỡng mộ của lũ làng- Cách miêu tả phóng đại tạo ấn tượng với độc giả- Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ làng trong niềm vui chiến thắng: đông vui nhộn nhị, ăn mừng hoành tráng4. Đặc sắc nghệ thuậtNghệ thuật so sánh, phóng đại:+ So sánh tương đồng: như lốc gào, như những vệt sao băng+ So sánh tăng cấp: đoạn tả cảnh Đăm Săn múa khiên đoạn tả cảnh đoàn người đông đảo: “Tôi tớ cõng nước” Đoạn mô tả thân hình lực lưỡng của Đăm Săn: “Bắp chân xà dọc”+ So sánh tương phản: tả cảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây- Các hình ảnh, sự vật được đem ra làm chuẩn so sánh được lấy từ thế giới thiên nhỉên, vũ trụ bao la => Đề cao tầm vóc lớn lao của người anh hùng, khát vọng không có giới hạn của cộng đồng Ê-đê về một tương lai hùng mạnh, thịnh vượng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_8_chien_thang_mtao_mxay_trich_dam.pptx