Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 79: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung
Tìm hiểu chung
Tác giả
- La Quán Trung (1330-1400?), sống cuối thời Nguyên đầu thời Minh
-Tên: La Bản, hiệu: Hồ Hải tản nhân
-Quê: tỉnh Thái Nguyên, Sơn Tây cũ
-Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó
-Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
è Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh -Thanh
- Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa,
Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 79: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚPVạn Lý Trường ThànhTứ đại danh tácTiết 79: Đọc văn: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung- La Quán Trung (1330-1400?), sống cuối thời Nguyên đầu thời MinhTên: La Bản, hiệu: Hồ Hải tản nhânQuê: tỉnh Thái Nguyên, Sơn Tây cũTính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đóChuyên sưu tầm và biên soạn dã sử Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh -Thanh- Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện Tìm hiểu chungTác giảBẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐCHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”) - La Quán Trung Tiết 79:2. Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩaThời gian ra đời:Dung lượng:Thể loại:Tóm tắt: Đầu thời Minh – Thế kỉ XIV120 hồiTiểu thuyết lịch sử chương hồiGiá trị nội dung:Giá trị nghệ thuật:Phơi bày cục diện chính trị: cát cứ phân tranh, nhân dân đói khổ, điêu linhKhát vọng hòa bình, ổn định, thống nhất đất nướcNghệ thuật kể chuyện, hấp dẫn, độc đáo, kịch tínhXây dựng nhân vật: điển hình, sinh động3. Văn bản Hồi trống Cổ ThànhVị trí:Đọc--chú thích -tóm tắt2.Bố cục:Hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”Quan Công đến Cổ ThànhTrương Phi kết tộiSái Dương xuất hiệnTrương Phi đánh trống, Quan Công chém Sái DươngAnh em đoàn tụPhần 1: từ đầu đến “mời Trương Phi ra đón”=> hoàn cảnh gặp gỡPhần 2: tiếp đến “chính là cờ Tào”=> Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan CôngPhần 3: Còn lại=> Hồi trống Cổ Thành, anh em đoàn tụII. Đọc-hiểu văn bảnII. Đọc-hiểu văn bản3.Phân tích3.1. Hoàn cảnh gặp gỡ- Biết tin Lưu Bị ở bên Viên Thiệu, đưa hai chị dâu đi tìm anh- Đi qua Cổ Thành=> Mừng vui khi biết tin về Trương PhiTrương Phi:Hành động: Đuổi quan huyện đi, chiếm lấy thành Mộ quân tậu ngựa, chứa cỏ tích lương Lý do: Vào huyện vay lương thực nhưng quan huyện không cho vay Nghe ngóng tin tức của Huyền ĐứcHai nhân vật gặp nhau một cách bất ngờ nhưng tự nhiên mà hợp lýQuan Công:3.2. Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan CôngCâu hỏi: Nhóm 1+3 1. Thái độ và hành động của Trương Phi:+) khi nghe tin Quan Công đến cổ thành+) khi gặp mặt Quan Công+) khi Sái Dương xuất hiện? (qua chi tiết diện mạo, cách xưng hô, lập luận, suy nghĩ )- Lý giải về thái độ hành động của Trương Phi? 2. Qua đó đưa ra nhận xét về nhân vật Trương Phi (tính cách, con người ) 3. Tác giả sử dụng BPNT gì để làm nổi bật hình ảnh Trương PhiNhóm 2+41. Thái độ và hành động của Quan Công:+) khi biết tin em ở cổ thành+) khi gặp mặt Trương Phi+) khi Sái Dương xuất hiện (qua chi tiết, cách xưng hô, lập luận, ứng xử, hành động ) 2. Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật Quan Công (tính cách ) 3. BPNT nào được tác giả sử dụng để xây dựng tính cách nhân vật Quan Công Trương PhiQuan CôngKhi gặp mặtKhi Sái Dương xuất hiện =>Tính cách, đặc điểmTrước khi gặp mặt3.2. Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan CôngTrương PhiQuan CôngChẳng nói chẳng rằngLập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựaDẫn 1000 quân đi tắt ra cửa Bắc=> Tức giận, hành động bộc phát trong tâm thế chiến đấu với kẻ thùMừng rỡ vô cùngSai Tôn Càn vào thành báo tin=> Tâm trạng vui sướng, hạnh phúc như sắp được gặp người thânKhi gặp mặtDiện mạo: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngượcHành động: Hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công =>Tức giậnXưng hô: Mày – TaoLập luận:Bỏ anh => Bất trung, bất nghĩaHàng Tào => Hèn nhátNhận phong hầu tứ tước => ThamĐánh lừa em => Gian Suy nghĩ: Quan Công đem quân đến bắt mìnhHành động: Múa xà mâu, hăm hở xông lại đâm Quan CôngĐưa ra thách thứcHành động: giao long đao cho Châu Thương, tế ngựa lại đón, giật mình tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào =>Vui mừng, ngạc nhiênXưng hô: Hiền đệ, em – TaLập luận:Em không biết, ta cũng khó nóiNhờ hai chịKhông đem quân mãĐừng nói vậy, oan uổng quáKhi Sái Dương xuất hiện =>Tính cách, đặc điểm- Dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan, hết lòng phục thiện- - Hành động: Vừa đỡ vừa can- Chấp nhận thử thách-Điềm đạm, bình tĩnh, trung nghĩa và tài năng phi thường.Trước khi gặp mặtSự xuất hiện của Sái DươngVừa ngẫu nhiên, vừa hợp lý:Khách quanChủ quanĐi đánh Lưu Tích theo lệnh Tào TháoĐi qua cửa quan số 5, bất ngờ gặp Quan CôngSái Dương > Tác dụng: Chi tiết mở nút của câu chuyện, góp phần thúc đẩy mâu thuẫn được giải quyết+ Củng cố thêm sự nghi ngờ của Trương Phi+ Nó như một bằng chứng buộc tội Quan Công+ Mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, thúc đẩy cho tình huống truyện diễn ra nhanh hơn, buộc các nhân vật phải có những hành động để giải quyết. Nó là tình huống bất lợi nhưng đồng thời lại tạo cơ hội cho Quan Công chứng tỏ sự trong sạch của mình. Nghệ thuật - NT kể chuyện hấp dẫn, bất ngờ- Xây dựng tình huống độc đáo, phù hợp tính cách nhân vật, sự phát triển của cốt truyện, cơ sở bộc lộ tư tưởng tác giả- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ cuộc gặp gỡ của các bậc anh hùng.- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi, Quan Công.-Biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm3.3. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành:3.4. Nghệ thuật: - Tạo tình huống giàu kịch tính -Nhân vật được miêu tả bằng hành động, tính cách nhất quán, các tình tiết diễn biến nhanh4.Tổng kết:(Ghi nhớ/ SGK) Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.LUYỆN TẬPCâu 1: Phương pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng triệt để xây dựng tính cách nhân vật Trương Phi và Quan CôngMiêu tả nội tâmB. Miêu tả lời nói, hành động của nhân vậtCâu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất về tính chất sự xuất hiện của Sái DươngVô lýB. Ngẫu nhiên C. Hợp lýD. Ngẫu nhiên, hợp lýCâu 3: Tìm yếu tố phù hợp với tính cách của Quan Công và Trương PhiA. Nước1. Trương PhiB. Lửa2. Quan CôngCâu 4: Sắp xếp tác giả tương ứng tác phẩmHồng Lâu MộngThủy HửTây Du kíTam quốc diễn nghĩaNgô Thừa ÂnThi Nại AmTào Tuyết CầnLa Quán TrungBTVNCâu hỏi: Từ câu chuyện của Trương Phi và Quan Công em hãy liên hệ với chữ “Nghĩa” trong xã hội hiện nay?CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_79_doc_van_hoi_trong_co_thanh_tric.pptx