Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 60: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 60: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tập thơ Quốc âm thi tập

Gồm 254 bài thơ Nôm

Các phần của tập thơ

Vô đề: Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh giới

Môn thì lệnh: Về thời tiết

Môn hoa mộc: về cây cỏ

Môn cầm thú: Về thú vật

 

pptx 18 trang ngocvu90 4670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 60: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi國音詩集. Tiết 60I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tập thơ Quốc âm thi tậpGồm 254 bài thơ NômCác phần của tập thơVô đề: Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh giới Môn thì lệnh: Về thời tiếtMôn hoa mộc: về cây cỏMôn cầm thú: Về thú vậtNội dung: Phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn TrãiNghệ thuậtViệt hóa thể thơ thất ngôn bát cú đường luật –> thể thất ngôn xen lục ngôn.Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiênc. Thể thơ và bố cụcThể thơBố cụcThực chất là thơ thất ngôn bát cú Đường luật đã được Việt hóa.Phần 1: Từ câu 1 – 6: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.Phần 2: Câu 7 – 8: Khát vọng và lý tưởng của Nguyễn Trãi. Rồi hóng mát , thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn, tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương . Là bài thơ Đường luật bát cú có những câu 6 tiếng xen câu 7 tiếng.2. Bài thơ Cảnh ngày hèLà bài số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) của phần Vô đềa. Xuất xứThất ngôn xen lục ngôn(2 phần)b. Đọc1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống1.1 Tâm thế của nhà thơ+ “ngày trường”: ngày dài, khắc sâu ý nghĩa về sự rỗi rãi.Bài thơ có thể được sáng tác khi Nguyễn Trãi đã về ở ẩn ở núi Côn Sơn. => tâm thế thư thái, ung dung, không vướng bận triều chính.Nhàn thân chứ không nhàn tâm+ “rồi”: rỗi rãi, nhàn hạII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNƯu ái dành thời gian cho thiên nhiênCảnh đẹp Côn Sơn+ Ngắt nhịp chậm 1/2/3Hoạt động nhómNhóm 1Bức tranh thiên nhiên ngày hè được thể hiện qua những hình ảnh nào, trạng thái, tính chất ra sao? Phân tích sự hài hòa của âm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người?Nhóm 2Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận đó, em thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?Nhóm 3Trình bày bức tranh tâm hồn nhà thơ (qua bức tranh thiên nhiên và hai câu thơ cuối bài)?1.2 Bức tranh thiên nhiên cuộc sống + Hình ảnh: Cây hòeHoa lựuHoa sen- Những hình ảnh và âm thanh được miêu tả+ Âm thanhÂm thanh cuộc sống con người: Lao xao chợ cáÂm thanh của thiên nhiên: dắng dỏi cầm ve Sử dụng thi liệu quen thuộc của thơ cổ điển Sắc thái của thiên nhiên và cuộc sống được thể hiện:+ Động từ mạnh “đùn đùn”, “rợp “giương”, “phun”+ “tiễn”+ “Còn” Trạng thái tinh thần của sự vật: Sức sống mãnh liệt, nguồn sống đang bung tỏa, trào dâng => cái vô hình đang vận động trong sự vật + Từ ngữ chỉ màu sắc: lục, đỏ , hồng Sắc màu rực rỡ, tươi mới, sống động+ Từ láy tượng thanh: “lao xao”, “dắng dỏi” Những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảmÂm thanh rộn rã, tươi vui của thiên nhiên và cuộc sống con người Diễn tảCảnh thiên nhiên ngày hè rực rỡ, tươi mới với nguồn sống đang trào dâng mãnh liệtCảnh sinh hoạt bình dị, thôn dã, đời thường của người dân lao động Có sự kết hợp hài hòa giữa đường nét, màu sắc, hương vị, âm thanhVượt ra khỏi tính quy phạm1.3 Tâm hồn và cốt cách nghệ sĩ của nhà thơCảm nhận thiên nhiên, cuộc sống bằng tất cả các giác quan => tấm lòng rộng mở, giao cảm mạnh mẽ với thiên nhiên, có tình yêu thiết tha với con người và sự sống Tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nắm bắt được cái hồn, thần sắc linh diệu của cảnh vật, diễn đạt nó bằng ngôn ngữ trang nhã, giản dị, gợi tả, gợi cảm(Tấm lòng Ức Trai sáng như sao Khuê) Lê Thánh Tông2. Khát vọng và lý tưởng của Nguyễn Trãi- “Dẽ có”- Điển cố “Ngu cầm” - “Dân giàu đủ khắp đòi phương” Khát vọng đem tài năng, sức lực cống hiến cho dân, cho nước. Đây cũg là biểu hiện của quan niệm thân dân, vốn rất đặc biệt trong tư tưởng của Nguyễn Trãi. Liên hệ với nhan đề thật của bài thơ: Gương báu răn mình. Lấy lí tưởng cao đẹp của người xưa làm gương để tự giáo huấn. - Câu thơ cuối 6 tiếngIII. TỔNG KẾTBảo kính cảnh giới431. Nội dung:+ Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động, dân dã đời thường tinh tế gợi cảm.+ Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống; tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm; tấm lòng vì dân vì nước của Nguyễn Trãi.2. Nghệ thuật:+ Hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.+ Ngôn ngữ giản dị mà tinh tế, biểu cảm.+ Việt hóa thể thơ Đường luật ; cách sử dụng thi liệu sáng tạo => biểu hiện của việc phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại VN.Nguyễn TrãiCâu 1: Những màu sắc nào được tác giả sử dụng để gợi tả bức tranh cảnh ngày hè trong bài thơ?A. Lục, hồng, đỏ, vàng.C. Lục, hồng, đỏ, lam.B. Vàng, hồng, đỏ.D. Lục, lam, đỏ.Biện pháp nghệ thuật nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ Cảnh ngày hè?B. Tăng tiếnC. Liệt kêA. Đảo ngữD. Đối ngẫuTrong bài thơ Cảnh ngày hè, tác giả mong ước điều gì?Có cây đàn của vua Ngu Thuấn gảy khúc Nam phong ca ngợi đời thái bình thịnh trị.Có tài trí mưu lược như Vũ hầu Gia Cát Lượng để cứu đời, giúp nước.Có ngôi nhà ngàn vạn gian để che cho khắp kẻ sĩ trong thiên hạ.D. Có người hậu thế đồng cảm chia sẻ với mình về nỗi đau tài mệnh tương đố.Nội dung chủ đạo toát ra từ bài thơ Cảnh ngày hè là:D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, khát vọng cao cả gắn liền với tấm lòng thương dân của bậc trí giả.B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, lánh đục về trong của người quân tử.C. Tâm hồn yêu nước, yêu dân sâu sắcA. Tâm hồn yêu thiên nhiên, khát vọng của người anh hùng cái thế. Luyện tậpEm có suy nghĩ gì về nhan đề “Cảnh ngày hè” do người soạn SGK đặt? Nếu được lựa chọn giữa nhan đề “Bảo kính cảnh giới” và “Cảnh ngày hè”, em chọn nhan đề nào? Theo lý giải của cá nhân em, dùng “tiễn mùi hương” hay “tịn mùi hương” thì hợp lý hơn?Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tới dự giờ thăm lớp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_60_canh_ngay_he_bao_kinh_canh_gioi.pptx