Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

TÌM HIỂU CHUNG

•Tác giả

a, Cuộc đời

•Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình, hay Tuyết Giang phu tử.

• Xuất thân: Trong gia đình trí thức phong kiến, được hưởng quá trình giáo dục đầy đủ, bài bản.

•Cuộc đời từng trải, chứng kiến nhiều biến cố của thời đại

 

pptx 27 trang ngocvu90 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 40: Đọc văn Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 40: Đọc văn	 NHÀN	 ~ Nguyễn Bỉnh Khiêm ~TÌM HIỂU CHUNGTác giảa, Cuộc đờiINguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ, Trạng Trình, hay Tuyết Giang phu tử. Xuất thân: Trong gia đình trí thức phong kiến, được hưởng quá trình giáo dục đầy đủ, bài bản.Cuộc đời từng trải, chứng kiến nhiều biến cố của thời đạiI- Tìm hiểu chung b, Sự nghiệp sáng tác3-Bạch Vân quốc âm thi (700 bài)-Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài)-Ngoài ra còn có một số lời sấm kí lưu truyền trong dân gian.2.TÁC PHẨM4a, Xuất xứViết bằng chữ Nôm.Đây là bài thứ 73 rút từ tập Bạch Vân quốc ngữ thi.b, Nhan đềNhan đề do người đời sau đặt.c, Thể thơThể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.Đọc thơMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.3. Bố cục: 4 phần: Phần 1 (hai câu đề): Hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Phần 2 (hai câu thực): Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Phần 3 (hai câu luận): Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở chốn quê nhà.Phần 4 (hai câu kết): Triết lý sống nhàn.4. Nhan đề- “Nhàn” là chọn nhịp sống hài hòa với nhịp điệu thiên nhiên.	 - “Nhàn” còn là quan niệm lánh xa danh lợi, không trở thành nô lệ của danh lợi.-Yêu cầu nhóm 1 trình bày sản phẩm vẽ tranh phác hoạ lại hình ảnh mà em cảm nhận trong 2 câu đề.II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Hai c©u ®ÒMột mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nàoII- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1- Hai c©u ®ÒMét mai, mét cuèc, mét cÇn c©uTh¬ thÈn dÇu ai vui thó nµo. -Tác giả sử dụng biện Pháp liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.Gợi liên tưởng tới hình ảnh: Ngư- tiều-canh- mục . Với những công cụ lao động quen thuộc của cuộc sống nhà nông.- Điệp từ: một.-Từ láy: Thơ thẩn => diễn tả trạng thái thong dong, không nghĩ vướng bận điều gì.-Nhịp thơ:2/2/3. Nhịp thơ thong dong gợi lên hình ảnh của một lão nông tri điền với cuộc sống giản dị nơi thôn dã.II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Nhóm 2: Trình bày sản phẩm nhóm nội dung 2 câu thực bằng powerpoint.Nhóm 2: Thuyết trình pp về nội dung 2 câu thực3. Hai câu thựcTa dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chỗ lao xao- Nghệ thuật đối lập:  + Ta/ người + Dại/ khôn + Nơi vắng vẻ/ chốn lao xao=> Tác giả đã vận dụng cách nói ngược nghĩa.- Cách xử thế tỉnh táo, sáng suốt.=> Xa lánh trốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để di dưỡng tinh thần.=> Hai câu thực nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Sống thoát khỏi vòng danh lợi, để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.2. HAI CÂU THỰC*Thủ pháp đối lập, nghệ thuật sóng đôi và cách nói ẩn dụ “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” => Hình ảnh ẩn dụ: + Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy sự thảnh thơi + Chốn lao xao là nơi quan trường, nơi bon chen quyền lực và danh lợi * Phác hoạ hình ảnh về lối sống của hai kiểu người : Dại > Triết lí về “Dại – Khôn” của cuộc đời cũng là cách hành xử của tầng lớp nho sĩ thời bấy giờ là cách nói ngược, hóm hỉnh, thâm trầm mà ý vị.Trong cuộc sống hàng ngày với Nguyễn Bỉnh Khiêm lối sống “Nhàn” là hoà hợp với đời sống lao động bình dị, an nhiên, vui vẻ tránh xa vòng danh lợi, bon chen chốn vinh hoa, phú quý.3. Hai câu luận“Thu ăn măng trúc đông ăn giáXuân tắm hồ sen hạ tắm ao”- Hình ảnh thiên nhiên bốn mùa tuần hoàn: XuânHạ ThuĐôngMón ăn dân dã: măng trúc, giáSinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao* Nghệ thuật: Liệt kê, tạo âm hưởng thư thái, thoải mái=> Lối sống hoà hợp, hoà mình vào thiên nhiên.Nhóm 3:Trình bày nội dung hai câu kết dưới hình thức sơ đồ tư duy4. Hai câu kết“ Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”- Điển tích: Rượu đến cội cây ta sẽ uống, Phú quý tựa chiêm bao - “điển tích giấc mông Hoè An”- “Nhìn xem”: Biểu hiện thế đứng từ bên ngoài, coi thường danh lợi. Khẳng định lối sống mà mình đã chủ động lựa chọn, đứng ngoài cám dỗ của vinh hoa phú quý. Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy an nhiên, vui vẻ bởi thi sĩ được hoà hợp với thiên nhiên, nương theo tự nhiên để dị dưỡng tinh thần, đồng thời giữ được cốt cách thanh cao, không bị cuốn vào vòng danh lợi tầm thườngThú “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là dấu ấn của một thời đại lịch sử, thể hiện cách ứng xử của người trí thức trước thời loạn: giữ tròn thanh danh khí tiếtNguyễn Bỉnh Khiêm đã nâng tư tưởng “Nhàn” trở thành một triết lý sống, là cách hành xử trước thời cuộc, coi đây là phương thức hoá giải mâu thuẫn và hoà hoãn những xung đột thời ông đang sống.IV. TỔNG KẾT Nội dungKhẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp với tự nhiên và giữ được cốt cách thanh cao, thoát khỏi vòng danh lợiNghệ thuậtNhịp thơ chậm, thong thả, giọng điệu thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnhVận dụng vào thực tếTừ quan điểm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm em có nhân xét gì về quan niệm sống của giới trẻ hiện nay?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_40_doc_van_nhan_nguyen_binh_khiem.pptx