Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 36: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách: (theo từ điển tiếng Việt)
- lề lối hoạt động thường xuyên (nói tổng quát): có phong cách sống giản dị; phong cách nghệ sĩ; .
- những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác thuộc cùng một thể loại nói chung: phong cách của Tố Hữu; phong cách thơ mới; .
- Phong cách ngôn ngữ là khuôn mẫu trong hoạt động lời nói, là toàn bộ các biện pháp sử dụng ngôn ngữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 36: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc !- những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác thuộc cùng một thể loại nói chung: phong cách của Tố Hữu; phong cách thơ mới; .Phong cách: (theo từ điển tiếng Việt)- lề lối hoạt động thường xuyên (nói tổng quát): có phong cách sống giản dị; phong cách nghệ sĩ; ..- Phong cách ngôn ngữ là khuôn mẫu trong hoạt động lời nói, là toàn bộ các biện pháp sử dụng ngôn ngữPhong cách ngôn ngữSinh hoạtBáo chíNghệ thuậtChính luậnHành chínhKhoa họcLớp 10Lớp 11Lớp 12Tiết 36: Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTHOẠT ĐỘNG NHÓMLớp chia làm 4 nhómThời gian hoạt động: 4 phútNhóm 1: Cuộc thoại diễn ra trong không gian (địa điểm), thời gian nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai và mối quan hệ giữa họ như thế nào?Nhóm 2: Nội dung, mục đích và hình thức của cuộc thoại là gì?Nhóm 3: Ngôn ngữ trong cuộc thoại có đặc điểm gì (về từ ngữ, câu, biện pháp tu từ)?Nhóm 4: Thái độ tình cảm của các nhân vật thể hiện qua ngữ điệu như thế nào?Nhãm 1Cuộc thoại diễn ra trong không gian (địa điểm), thời gian nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai và mối quan hệ giữa họ như thế nào?- Cuộc thoại diễn ra:+ Thời gian: Buổi trưa + Không gian: Khu tập thể X- Các nhân vật :LanHïngH¬ngLà học sinh, có quan hệ bạn bè, bình đẳng về vai giao tiếp Mẹ Hương Một người đàn ông Quan hÖ ruét thÞt+ Các nhân vật chính+ Các nhân vật phụLà người lớn tuổi (vai bề trên), có quan hệ hàng xóm - Hình thức giao tiếp: Gọi - đáp- Nội dung: Báo đến giờ đi học, và rủ nhau cùng đi học- Mục đích: Để đến lớp học đúng giờ theo nội qui của nhà trường đã đề ra Nhóm 2:Nội dung, mục đích và hình thức của cuộc thoại là gì?* Ngữ điệu: + Lan và Hùng giọng điệu thúc giục, kêu gọi + Hương thì nhỏ nhẹ.+ Mẹ Hương giọng điệu khuyên bảo thân mật :“khẽ chứ”.+ Một người đàn ông giọng quát nạt, bực bội: “Gì mà không cho ai ...”Nhóm 3Ngôn ngữ trong đoạn hội thoại trên có những đặc điểm gì?- Từ hô gọi: “Ơi”, “đi, với”.- Từ tình thái: “Chứ”, “gớm”, “ấy”, - Khẩu ngữ: chết thôi; chúng mày”. Câu tỉnh lược “hôm nào cũng chậm” “đi học đi” - Sử dụng cách nói so sánh ví von, miêu tả: “Chậm như rùa” “Lạch bà lạch bạch”. Nhóm 4: Thái độ tình cảm của các nhân vật thể hiện qua ngữ điệu như thế nào?I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT1. Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹ta) Kh¶o s¸t vÝ dô: SGK (T113)b) Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹tNgôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói trong sinh hoạt hằng ngày, thể hiện vai của người tham gia giao tiếp; dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạtNgữ âmPhát âm thoải mái (biến âm), giọng điệu thay đổiTừ ngữDùng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh và màu sắc cảm xúc: tình thái từ, phó từ, từ đưa đẩy, từ địa phương, biệt ngữ Kiểu câu- Dùng tất cả các kiểu câu. Thường dùng nhiều câu ngắn gọn. Có thể dùng câu tỉnh lược nhiều thành phần (kể cả chủ ngữ – vị ngữ)- Dùng nhiều từ ngữ lặp thừa trong câu mà không nhằm diễn đạt sắc thái tu từBiện pháp tu từ- Ưa dùng lối ví von, so sánh, biện pháp nói quá, tách từ.2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt* Dạng nói: (đối thoại, độc thoại): (Chủ yếu)Thư Bố ơi, bố có khỏe không ? con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị cái quản bút màu đỏ í Thôi bố nhé !* Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư, nhắn tin Là những lời trò chuyện, tâm sự, thăm hỏi, trao đổi, nhận xét, đánh giá, phận tích, triết lí, - Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được. “Nhật kí ở rừng” của Nam Cao* Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời nói trong đời sống nhưng đã được gọt giũa, biên tập và phần nào mang tính ước lệ, cách điệu...đó là lời các nhân vật trong tác phẩm văn học. - Xem ra mệt rồi nhỉ?- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?- Trông đây này!- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.-Chị à quên cô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì. Tương lai chán!- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy. ( Mùa Lạc -Nguyễn Khải) Dùng ngôn ngữ sinh hoạt trong bài văn tự sự sinh động, hấp dẫnTận dụng ưu thế: mềm mại, tự nhiên, linh hoạt, giàu cảm xúc đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất Phân tích ngôn ngữ đối thoại của nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng nhà văn * Ghi nhớ: SGK - 1143. Luyện tậpa1) “Lời nói chẳng mất tiền mua”: “Lời nói”: ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng, không mất tiền mua, ai cũng có thể sử dụng.- “Lựa lời”: Phải biết lựa chọn, dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức, phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình. - “Vừa lòng nhau”: Tôn trọng người nghe để tìm ra tiếng nói chung, không xúc phạm nhau, không a dua theo những điều sai trái. Nội dung: Khuyên chúng ta nói năng thận trọng, có văn hoá.* Bài tập 1:a2) “Vàng”: là vật chất có thể thử bằng các phương tiện cho kết quả rõ ràng.- “Chuông”: Là vật chất có thể gõ hoặc thử bằng thao tác đơn giả cũng sẽ cho kết quả rõ ràng- “Người ngoan”: Phẩm chất, năng lực không thể thử bằng các phương tiện vật chất như đo, gõ... mà phải “thử lời” tức là thông qua hoạt động giao tiếp bằng lời nói chúng ta có thể biết trình độ, nhân cách, quan hệ... của người đó -> Đó là căn cứ để đánh giá người đó “ngoan” hay “không ngoan”. Nội dung: Đánh giá con người thông qua các hoạt động giao tiếp bằng lời.3. Luyện tập* Bài tập 1:3. Luyện tập:b) Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện : tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là là lời ăn tiếng nói của nhân vật Năm Hên.=> Tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên. - Dùng nhiều từ ngữ địa phương và khẩu ngữ: ngặt tôi không mang thứ phú quới đó. Cực lòng biết bao nhiêu đi ghe xuồng sấu rượt người ta . - Từ xưng hô gần gũi: tôi, bà con - Nhiều tên riêng, cụ thể: Rạch Giá, Cà Mau, A. Häc ¨n, häc nãi, häc gãi, häc më.B. Nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng.C. Nãi nh níc ®æ l¸ khoai. D. Nãi ngät lät ®Õn x¬ng. DCâu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động cửa lời nói ? “Tao truyền đời cho mày biết, đến như tao cai quản độc cái nhà này, bạc cả đầu mà vẫn chưa đâu vào đâu nữa là cái ngữ mày ăn cơm nhà vác ngà voi lắm người nhiều điều, nước đời khó lắm đấy con ơi”! ( Nguyễn Kiên)Hãy tìm từ ngữ diễn đạt theo cách thông thường để thay thế cho ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích sau?Bài tập ngoài sgk:Truyền đời cho mày biết /Bạc cả đầu /Nữa là cái ngữ mày /Ăn cơm nhà vác ngà voi /Nước đời khó lắm /Bảo cho mày biếtGià rồi (bao nhiêu năm)Nữa là màyLàm việc công không lươngCông việc khó lắm, đối xử khó lắm* Ghi nhí3. LuyÖn tËpcñng cè, dÆn dß- Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹t- C¸c d¹ng biÓu hiÖn cña ng«n ng÷ sinh ho¹t- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a- So¹n bµi "Tá lßng"1. Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹ta) Kh¶o s¸t vÝ dô: SGK (T113)b) Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹t2. C¸c d¹ng biÓu hiÖn cña ng«n ng÷ sinh ho¹tI. NGÔN NGỮ SINH HOẠTĐặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói - Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói và nghe. - Ít có điều kiện gọt giũa khi nói và ít có điều kiện để suy ngẫm, phân tích, lĩnh hội đầy đủ. - Khai thác vai trò của ngữ điệu và có sự kết hợp sắc thái, điệu bộ, cử chỉ. - Từ ngữ phong phú, đa dạng, có dùng nhiều lớp từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng Thường sử dụng kiểu câu tỉnh lược, có lúc có câu rườm rà.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_36_tieng_viet_phong_cach_ngon_ngu.ppt