Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ (truyền thuyết)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ (truyền thuyết)

I.TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

 1. Nhân vật An Dương Vương

a. ADV trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

 Xây thành

 +“hễ đắp đến đâu lại lở tới đấy”. Vua lập đàn, trai giới, cầu đảo bách thần.

 + đến tận cửa đông đón sứ Thanh Giang, dùng xe bằng vàng rước vào trong thành.

 

ppt 28 trang ngocvu90 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 12truyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt)“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª ninChào mừng các thầy cô và các em hs đến với bài học mới !GV: Đinh Thị Hồng DuyênLớp 10a6 – 25/9/2018I.TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiết: 12truyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt) 1. Nhân vật An Dương Vươnga. ADV trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Xây thành +“hễ đắp đến đâu lại lở tới đấy”. Vua lập đàn, trai giới, cầu đảo bách thần. + đến tận cửa đông đón sứ Thanh Giang, dùng xe bằng vàng rước vào trong thành. + Rùa Vàng cho vua vuốt làm lẫy nỏ. + Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, gọi là nỏ “Linh Quang Kim Quy thần cơ” Chế nỏ Đánh ngoại xâm+ Triệu Đà xâm lược L1+ Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Triệu Đà thua lớn, bèn xin hoàI.TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiết: 12truyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt) 1. Nhân vật An Dương Vươnga. ADV trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. b. ADV và bi kịch nước mất nhà tan Hãy tóm tắt đoạn trích bằng hình thức tự chọn + Nhận lời cầu hòa, gả con gái cho con trai kẻ thù + Cho Trọng Thủy ở rể ngay trong Loa Thành b. ADV và bi kịch nước mất nhà tan- Những sai lầm : ADV đã mắc những sai lầm gì dẫn đến việc mất nước?+ Vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười nhạo kẻ thù. “Đà không sợ nỏ thần sao”?=> Chủ quan, khinh địch.=> Mất cảnh giác, không nhận thấy âm mưu thâm độc của kẻ thù - Tiếng thét lớn của rùa vàng: Tiếng thét lớn của rùa vàng có ý nghiã gì? + Tiếng nói của trí tuệ sáng suốt + Lời kết tội đanh thép của công lý, của cha ông. Khi sứ Thanh Giang kết tội Mị Châu là giặc, An Dương Vương đã hành động như thế nào? Em có nhận xét gì về hành động ấy ? Chi tiết ADV chém đầu con gái:+ Sự thức tỉnh về sai lầm của bản thân => Đúng đắn, sáng suốt, hợp lòng dân.+ Hi sinh tình riêng, đứng trên công lí và quyền lợi dân tộc => Dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nước lên trên tình nhà+ Hành động quyết liệt, dứt khoát nghiêm khắc + Nhân danh nhân dân trừng phạt kẻ có tội, cũng là một hình thức tự trừng phạt mình. => Môtíp cái chết bất tử- Chi tiết vua cầm sừng tê bảy tấc đi xuống biển: Em có suy nghĩ gì về chi tiết An Dương Vương theo rùa vàng xuống thủy phủ? Hãy liên tưởng tới chi tiết Thánh Gióng về trời và nhận xét. Từ đó có thể thấy thái độ của nhân dân với vua như thế nào?Chi tiết kì ảo Thái độ của nhân dânBài học lịch sử (từ việc ADV để mất nước)PHIẾU HỌC TẬP Hãy đánh giá về việc mất nước Âu Lạc của ADV bằng việc điền vào sơ đồ sau: Chi tiết kì ảo Thái độ của nhân dân- Tỉnh táo và sáng suốt trước kẻ thù- Tinh thần cảnh giác, không chủ quan khinh địch+ Ngưỡng mộ, biết ơn + Thương tiếc, bất tử hoá nhân vật.PHIẾU HỌC TẬP Vua cầm sừng tê 7 tấc theo Rùa vàng đi xuống biểnBài học lịch sử (từ việc ADV để mất nước)=> Trong trong tâm thức nhân dân, ADV vẫn mãi là một nhà vua yêu nước, có công với đất nước, được nhân dân đời đời mến phục, ngợi ca. 2. Nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy và hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” + Rắc lông ngỗng đánh dấu đường cho giặc a. Nhân vật Mị Châu Mị Châu đã phạm những sai lầm nào? Từ đó em có nhận xét gì về nhân vật?- Những sai lầm :=> Cả tin, ngây thơ+ Cho Trọng Thủy xem nỏ thần => Làm lộ bí mật quốc gia+ Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý a. Nhân vật Mị Châu Việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, có 2 ý như sau:  A. Mị Châu thuận theo ý chồng là lẽ tự nhiên,hợp đạo lí.B. Mị Châu thuận theo tình cảm vợ chồngmà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước. Nêu quan điểm của em như thế nào ? Mị Châu đáng thương hay đáng giận? Vì sao? - Đáng thương: + Quá ngây thơ, thật thà, trong sáng. + Quá tin và yêu chồng “Trái tim nhầm chỗ để trên đầu” - Đáng trách: + Là một người công dân, Mị Châu phạm trọng tội đối với đất nước dù không cố ý. + Là người con Mị Châu phạm tội bất hiếu với cha dù là vô tình. + Đặt tình cảm lên trên lí trí, mù quáng khi yêu. + Chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân mà quên mất nghĩa vụ với cộng đồng, đất nước. => Sai lầm nghiêm trọng của MC phải trả giá bằng chính tính mạng của nàng. Nhưng nhân dân cũng thể hiện rõ thái độ yêu ghét của mình trước sự trả giá đó qua cái chết và sự hóa thân của Mị Châu. - Những sai lầm a. Nhân vật Mị Châu- Cái chết của Mị Châu và sự hoá thân của nàng: Suy nghĩ về cái chết của Mị Châu và sự hoá thân của nàng bằng việc điền vào sơ đồ sau:Ý nghĩa và Thái độ của nhân dânChi tiết về Mị ChâuBài học lịch sửPHIẾU HỌC TẬP Suy nghĩ về cái chết của Mị Châu và sự hoá thân của nàng bằng việc điền vào sơ đồ sau:Máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch.Bị kết tội là giặc, bị chém đầuÝ nghĩa và Thái độ của nhân dânChi tiết về Mị ChâuBài học lịch sử Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, nghĩa nước trên tình nhà, lợi ích dân tộc trên lợi ích cá nhân. Biết cảm xúc bằng lý trí, suy nghĩ bằng trái tim. - Minh chứng cho tấm lòng trong trắng của Mị Châu (bị người lừa dối)- Cảm thông, bao dung, thương xót. PHIẾU HỌC TẬP Máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch.Bị kết tội là giặc, bị chém đầu- Trả giá cho lỗi lầm gây tổn hại cho đất nước Nghiêm khắc phê phán và trừng trị kẻ có tội.- Những sai lầm a. Nhân vật Mị Châu- Cái chết của Mị Châu và sự hoá thân của nàng: => Thái độ của nhân dân công bằng mà nghiêm khắc: có công thì thưởng, tội thì phạt- Nhân dân muốn phê phán Mị Châu bằng bản án tử hình. Xuất phát từ truyền thống yêu nước, thiết tha đối với độc lập, tự do- Dù đau đớn, thương xót nhưng bắt buộc phải trả giá. Bài học đắt giá: Có những sai lầm không thể nào sửa chữa, bù đắp.=> Bài học về việc giữ nước thức tỉnh muôn người và muôn đời,.I.TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiết: 12truyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt) 1. Nhân vật An Dương VươngNhân vật Mị Châu2. Nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy và hình ảnh “ngọc trai- giếng nước”b. Nhân vật Trọng Thủyc. Hình ảnh “ngọc trai- giếng nước”III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật2. Nội dungTiết: 13 LUYỆN TẬP Theo em, qua câu chuyện ADV để mất nước và việc Mị Châu phải trả giá đắt cho sai lầm của mình, chúng ta cần rút ra bài học gì trong công cuộc giữ nước ngày hôm nay ?- Tỉnh táo, hiểu biết, cảnh giác với kẻ thù- Xử lý đúng đắn mqh riêng chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.Gợi ý: Qua sự hóa thân của Mị Châu, dân gian biểu hiện quan điểm, thái độ gì?Cho rằng nàng vô tội.Tội của nàng không đáng bị lên án.C. Nàng là người nặng tình riêng nên vô tình phạm tội.D. Nàng là người một lòng trung hiếu nhưng bị người lừa dối.LUYỆN TẬPD. Nàng là người một lòng trung hiếu nhưng bị người lừa dối.Cốt lõi lịch sửChi tiết thần kìThái độ của nhân dânEm hãy chỉ ra những đặc điểm của truyền thuyết trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThủytruyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt)BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy kể lại truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, bằng lời của anh (chị) với một kết thúc khác với kết thúc của tác giả dân gian. BÀI TẬP VỀ NHÀ “ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª ninC¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em ®· chú ý theo dâi !Cốt lõi lịch sửChi tiết thần kìThái độ của nhân dân Nước Âu Lạc Thành Cổ Loa Vũ khí mạnh Nước rơi vào tay Triệu Đà. Rùa Vàng Nỏ thần Mị Châu hóa thân Hồn Trọng Thủy hòa vào nước giếngTôn vinh dân tộc, hạ thấp kẻ thùPHIẾU HỌC TẬP truyÖn an d¦¥NG v¦¥NG vµ mÞ ch©u - träng thuû.( truyÒn thuyÕt)LUYỆN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_12_truyen_an_duong_vuong_va_mi_cha.ppt