Bài giảng Ngữ văn 10 - Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

I. TÌM HIỂU CHUNG:

•Tác giả:

-Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)

-Văn võ song toàn, lập nhiều công lớn trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 và 3

-Tác phẩm: Thuật hoài, Thư gửi Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương

 

pptx 34 trang ngocvu90 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUẬT HOÀIPhạm Ngũ LãoI. TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả:Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)Văn võ song toàn, lập nhiều công lớn trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 và 3Tác phẩm: Thuật hoài, Thư gửi Thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vươngI. TÌM HIỂU CHUNG:2. Hoàn cảnh sáng tác:11/1282, khi nghe tin nhà Nguyên mang quân xâm lược nước ta, vua Trần mở hội nghị bàn kế đánh trả.Sau hội nghị, Phạm Ngũ Lão được cử đi trấn giữ các cửa ải quan trọng trong khoảng 2 năm. Tỏ lòng được sáng tác vào cuối năm 1284, khi ông trạc 30 tuổi.I. TÌM HIỂU CHUNG:3. Thể loại:Đường luật thất ngôn tứ tuyệtViết bằng chữ HánII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNAnh/ chị hãy giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTựa đề:	Thuật hoài: bày tỏ khát vọng, hoài bão của một vị tướng làm nhiệm vụ trấn giữ non sông.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNHai câu đầu:	Anh/chị tưởng tượng như thế nào về bức chân dung người anh hùng vệ quốc và sức mạnh của “ba quân” qua hai câu thơ đầu? Những yếu tố nào trong và ngoài văn bản giúp anh/ chị hình dung như vậy?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Hai câu đầu:Hoành sóc: tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãiKháp kỉ thu: thời gian dàiGiang sơn: không gian rộng lớnKhí thôn ngưu: khí thế dũng mãnh của quân đội	+ nuốt trôi trâu: sức mạnh thể chất	+ xông lên tận trời, lấn át sao Ngưu: sức mạnh tinh thầnII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Hai câu đầu:Nghệ thuật phóng đại, so sánh khái quát sức mạnh của quân đội mang hào khí Đông AHình tượng con người và quân đội thời Trần: oai phong, kiêu hùng, hào khí ngất trời.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Hai câu cuối:	Anh/ chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Công danh nam tử còn vương nợ”? Có phải chỉ có Phạm Ngũ Lão mới quan tâm về “nợ công danh” không?Nguyễn Công Trứ:-Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc. Nợ tang bồng vay giả giả vay. Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây. Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể- Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sôngKhông công danh thà nát với cỏ cây .II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2. Hai câu cuối:- “Thẹn” có nghĩa là gì? - Phạm Ngũ Lão thẹn với ai? Anh/ chị có suy nghĩ gì về nỗi “thẹn” của nhà thơ?Ơn vua chưa chút báo đềnCúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời(Nguyễn Khuyến)Nhân hứng cũng vừa toan cất bútNghĩ ra lại thẹn với ông Đào(Nguyễn Khuyến)Xuân ơi xuân, xuân có biết chăngThẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng(Phan Bội Châu)II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3. Hai câu cuối:Công danh trái: khát vọng lập công để lại tiếng thơm, cùng trời đất muôn đời bất hủ.Vũ hầu: đại quân sư tài đức thời Tam quốc, giúp Lưu Bị lập nên nghiệp lớn, nổi tiếng trung thành.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN3. Hai câu cuối:Khát vọng phụng sự nhà Trần, lập được công lớnNỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn, xuất phát từ cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. III. TỔNG KẾTNghệ thuật:Thơ tỏ chí, tỏ lòng nhưng không hề khô khan, sáo rỗngNgôn ngữ cô đọng, súc tíchHình ảnh giàu sức gợi, xây dựng hình ảnh mang tầm vóc sử thi vĩ đại.III. TỔNG KẾT2. Nội dung:	Khí thế hào hùng của cả một thời đại và hoài bão lớn lao của vị tướng trẻ tuổi, muốn có sự nghiệp lẫy lừng như Gia Cát Lượng.CỦNG CỐCâu hỏi 1: Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ “Thuật hoài”?	a. Bày tỏ khát vọng, hoài bão trong lòng.b. Những hành động và những chiến công hiển hách.c. Những suy nghĩ, trăn trở của một vị tướng lĩnh chỉ huy quân đội.d. Những hành động và lời nói tuyên bố trước khi đem quân xung trận của vi tướng chỉ huy.Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ “Thuật hoài”?	a. Bày tỏ khát vọng, hoài bão trong lòng.b. Những hành động và những chiến công hiển hách.c. Những suy nghĩ, trăn trở của một vị tướng lĩnh chỉ huy quân đội.d. Những hành động và lời nói tuyên bố trước khi đem quân xung trận của vi tướng chỉ huy.Câu hỏi 2: Bài thơ “Thuật hoài”được viết vào thời gian nào?	a. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.b. Sau khi chiến thắng quân Nguyên lần thứ nhất.c. Những cuộc kháng chiến chống quân Nguyên sắp đến gần.d. Sau khi chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.Câu hỏi 2: Bài thơ “Thuật hoài”được viết vào thời gian nào?	a. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.b. Sau khi chiến thắng quân Nguyên lần thứ nhất.c. Những cuộc kháng chiến chống quân Nguyên sắp đến gần.d. Sau khi chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.Câu hỏi 3: Chủ thể trữ tình trong bài thơ “Thuật hoài” là ai?	a. Phạm Ngũ Lãob. Trần Quốc Tuấnc. Trần Anh Tôngd. Giai Cát LượngCâu hỏi 3: Chủ thể trữ tình trong bài thơ “Thuật hoài” là ai?	a. Phạm Ngũ Lãob. Trần Quốc Tuấnc. Trần Anh Tôngd. Giai Cát LượngCâu hỏi 4: Câu: “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” dịch nghĩa như thế nào?	a. Cắp ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đất nước.b. Ba quân như hổ báo,khí thế hùng dũng nuốt trâu.c. Thân nam nhi nếu chưa trả xong nợ công danh.d. Ắt thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầuCâu hỏi 4: Câu: “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” dịch nghĩa như thế nào?	a. Cắp ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đất nước.b. Ba quân như hổ báo,khí thế hùng dũng nuốt trâu.c. Thân nam nhi nếu chưa trả xong nợ công danh.d. Ắt thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầuCâu hỏi 5: Vũ Hầu là ai?	a. Tào Tháob. Gia Cát Lượngc. Chu Dud. Lưu BịCâu hỏi 5: Vũ Hầu là ai?	a. Tào Tháob. Gia Cát Lượngc. Chu Dud. Lưu BịLUYỆN TẬPTHUẬT HOÀI1/ Nêu ý chính của bài thơ?2/ Chữ hoành trong bản phiên âm thuộc từ loại gì? Nêu ý nghĩa của từ loại đó trong văn bản ?3/ Câu thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó.THUẬT HOÀI1/ Nêu ý chính của bài thơ?Bài thơ thể hiện vóc dáng hùng dũng và khát vọng hào hùng của người tráng sĩ đời nhà Trần.Khí thế hào hùng của cả một thời đại và hoài bão lớn lao của vị tướng trẻ tuổi, muốn có sự nghiệp lẫy lừng như Gia Cát Lượng.THUẬT HOÀI2/ Chữ hoành trong bản phiên âm thuộc từ loại gì? Nêu ý nghĩa của từ loại đó trong văn bản ?Chữ hoành trong bản phiên âm thuộc từ loại động từ. Hiếm có bài thơ chữ Hán nào có từ mở đầu bài thơ bằng động từ. Dùng từ hoành (cầm ngang), ngay từ đầu bài thơ đã hiện lên một tráng sĩ dọc ngang trời đất, xứng tầm với vũ trụ. Hình ảnh thơ trở nên kì vĩ, mạnh mẽ.THUẬT HOÀI3/ Câu thơ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó.Biện pháp nghệ thuật: so sánh và khoa trương. Hiệu quả nghệ thuật: tác giả ca ngợi sức mạnh của quân dân nhà Trần, đồng nghĩa với việc tự hào về sức mạnh dân tộc, thể hiện khí thế của Hào khí Đông A (hào khí nhà Trần).THANK YOU

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_thuat_hoai_pham_ngu_lao.pptx