Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (La Quán Trung)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả La Quán Trung
Cuộc đời:
- Sống vào giai đoạn cuối đời Thanh, đầu đời Minh
- Tên: La Bản
- Hiệu: Hồ Hải Tản Nhân
- Quê quán: Vùng Thái Nguyên, Tỉnh Sơn Tây cũ
- Con người: tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đố
- Người có chí lớn, ôm mộng “ mưu đồ sự nghiệp bá vương” nhưng không thành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Hồi trống cổ thành (La Quán Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả La Quán TrungCuộc đời: - Sống vào giai đoạn cuối đời Thanh, đầu đời Minh - Tên: La Bản - Hiệu: Hồ Hải Tản Nhân - Quê quán: Vùng Thái Nguyên, Tỉnh Sơn Tây cũ - Con người: tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đố - Người có chí lớn, ôm mộng “ mưu đồ sự nghiệp bá vương” nhưng không thành (1330- 1400?) Sự nghiệp: - La Quán Trung nổi tiếng có tài văn chương, giỏi từ khúc, câu đối và kịch nhưng thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết - Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử - Tác phẩm : “ Tam quốc diễn nghĩa”,“ Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ngũ đại sứ diễn nghĩa” , “ Bình yêu truyện”, Ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết Minh – Thanh( cổ điển ) ở Trung Quốc2. Tác Phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa”Quá trình hình thành và phát triểnHoàn cảnh sáng tác: Đầu thời Minh (1368- 1644)Thể loại:- Tiểu thuyết chương hồi, dung lượng: 120 hồiNguồn gốc:- Gom góp, ghi chép và căn cứ vào tư liệu sử sách, truyền thuyết, kịch dân gian, truyện kể dân gian viết thành 240 hồi sau đó được hai cha con Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lí, viết các lời bình co lại còn 120 hồi.Nội dung: Kể lại quá trình hình thành phát triển và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Ngô – Thục – Ngụy từ năm 184 cho đến năm 280 . Qua đó, phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa, mà đường nét nổi bật “ cát cứ phân tranh”; “ cá lớn nuốt cá bé”đời sống nhân dân đói khổ.Tác phẩm này thể hiện hòa bình thống nhất của người nhân dânGiá trị nội dung:+ Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa thời Tam Quốc, vạch trần bản chất táo bạo của XH+ Phản ánh cuộc sống loạn bi, bi thảm của nhân dân, thể hiện ước mơ của họ về việc xuất hiện những ông vua hiền, tướng giỏi , đem lại cuộc sống hòa bình cho họ+ Thể hiện nguyện vọng hòa bình của nhân dân: theo quan điểm “ Tôn Lưu biếm Tào”, “ ủng Lưu phản Tào”LƯU BỊ ( TUYỆT NHÂN)KHỔNG MiNH( TUYỆT TRÍ)NGŨ HỔ TƯỚNG – TƯỢNG TRƯNG CHO CHỮ “ DŨNG”TÀO THÁO( TUYỆT GIAN)Giá trị nghệ thuật:+ Là tác phẩm đồ sộ nhưng có kết cấu mạch lạc, rõ ràng+ Có giá trị lịch sử, quân sự và văn học+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật đậm nét ( Lưu Bị - tuyệt nhân; Khổng Minh – tuyệt trí; Quan Công – tuyệt nghĩa; Tào Tháo – tuyệt gian)+ Xây dựng nhiều sự việc li kì, hấp dẫn, hứng thú; nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn đặc biệt kể về các đấu tranhví dụ: trận đánh Xích Bích BÀI TẬP NHÓM:NHÓM 1: tìm hiểu vị trí đoạn trích, nhan đề và ý nghĩa nhan đề của đoạn trích? NHÓM 2: tóm tắt sơ lược những sự kiện chính của đoạn trích?NHÓM 3:tìm hiểu và chia bố cục đoạn trích nêu nội dung của từng phần?3. Đoạn trích: “Hồi trống cổ thành”A. Vị trí đoạn trích: thuộc hồi thứ 28B. Tiêu đề: “ Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.” C. Nội dung: - Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi sau một thời gian dài thất tánD. Ý nghĩa nhan đề: - Hồi trống thách thức - Hồi trống minh oan - Hồi trống đoàn tụ E. Tóm tắt một số sự kiện chínhTrình bàyKhai đoanPhát triểnĐỉnh điểmKết thúcQuan công đến Cổ ThànhTrương Phi kết tội Quan côngSái Dương xuất hiệnEm đánh trống, anh chém đầu giặcAnh em đoàn tụBố cục: chia thành ba phầnPhần 1“ Từ đầu mời Trương Phi ra đón” Hoàn cảnh gặp gỡPhần 2“ Trương Phi nghe xong chính là cờ Tào” Mâu thuẫn của hai anh em Trương Phi và Quan CôngPhần 3“ phần còn lại” Hồi Trống Cổ Thành, anh em đoàn tụII. Đọc hiểu văn bản 1. Phần 1: Hoàn cảnh gặp gỡ Quan Công đến Cổ Thành: vì hộ tống hai chị dâu nên tạm hang Tào, nghe tin Lưu Bị ở Nhữ Nam, liền bỏ Tào đi tìm anh, đến Cổ Thành người dân địa phương nói mới biết Trương Phi ở đây - Lời nói: “ Em ta từ khi thất tán ở Từ Châu, lâu nay vẫn không biết ở đâu, ai ngờ hóa ra là ở đây”Thể hiện thái độ vui mừng, vỡ òa cảm xúc khi hay tin emTrương Phi: + Hành động: “ đuổi quan Huyện đi, chiếm lấy thành, chiêu mộ quân tậu ngựa , chứa cỏ tích lương, nay có đến ba nghìn quân mã. + Lí do: “ Đuổi quan Huyện đi”=> vì vào vay lương thực nhưng quan Huyện không cho “ Mộ quân tậu ngựa” => vì ngóng tin của Huyền Đức chuẩn bị cho việc đoàn tụ với anh cùng anh thực hiện chí lớn=> Cuộc gặp gỡ bất ngờ, ngẫu nhiên hợp lí, giới thiệu khái quát tính cách nhân vậtIII. Luyện tập và củng cốCâu 1. Em hãy chọn từ thích hợp để điền vào ô trống trong câu sau: “ Cùng với Thủy Hử, Tây Du Kí, Tam Quốc Diễn Nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết ở Trung Quốc đời Minh – Thanh?A. Tâm líB. Chiến tranhC. Chương hồiD. Thoại bản Câu 2:Tác giả “Tam Quốc Diễn Nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A.Cuối Minh đầu ThanhB. Cuối Nguyên đầu MinhC. Cuối Tống đầu NguyênD. Cuối Hán đầu ĐườngCâu 3: Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” thuộc hồi bao nhiêu của Tam quốc diễn nghĩa?A. Hồi 28B.Hồi 21C. Hồi 25D. Hồi 30Câu 4: Nội dung đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” là gì?A. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi sau một thời gian thất tánB. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa ba anh em QC, TP và LB sau một thời gian dài thất tánC. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Lưu Bị sau một thời gian thất tánD. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Lưu Bị và Trương Phi sau một thời gian thất tán
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_hoi_trong_co_thanh_la_quan_trung.pptx