Bài giảng Ngữ văn 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bài giảng Ngữ văn 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

1. Khái niệm

Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết)

2. Mục đích

Trao đổi thông tin

Trao đổi tư tưởng tình cảm

Tạo lập quan hệ xã hội

 

pptx 24 trang ngocvu90 10140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chơi đoán ý đồng độiMột bạn xung phong diễn tả các cụm từ cho trước bằng hình thức phi ngôn ngữ. Cả lớp quan sát và đoán chính xác cụm từ đóHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ	Có bao nhiêu phương tiện giao tiếp? Theo các em phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhấtNgôn ngữCử chỉ, hành độngÁnh mắtNét mặtNụ cười I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮKhái niệm Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) 2. Mục đíchTrao đổi thông tinTrao đổi tư tưởng tình cảmTạo lập quan hệ xã hội 3. Quá trình của hoạt động giao tiếpCó 2 quá trình của họat động giao tiếpTạo lập văn bảnNgười nói / người viếtTruyền đạt thông tinLĩnh hội văn bảnNgười nghe/người đọcLĩnh hội thông tinTrả lời câu hỏi SGK trang 14a, Nhân vật : Vua và bô lãoVua : bề trên, đứng đầu một nướcBô lão : bề dưới, người đại diện cho dân=> Nhân vật giao tiếp là người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói b, Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp cho nhau :– Lượt lời 1,3 : Vua Trần nói. các vị bô lão nghe– Lượt lời 2,4 : Các vị bô lão nói. nhà vua nghe * Hành động của vua Trần (nói): hỏi các bô lão liệu tính như thế nào khi quân Mông Cổ hung hãn sang.- Hành động của các bô lão (nói): xin đánh.- Hành động tương ứng của vua Trần & các bô lão (nghe): lắng nghe. c, Hoạt động giao tiếp trên diễn ra tại điện Diên Hồng năm 1285Khi vua Trần hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó với giặc Nguyên Mông khi nước ta đứng trước nguy cơ bị xâm lược.=> Hoàn cảnh giao tiếp chính là môi trường diễn ra hoạt động giao tiếp. Đó là nơi chốn, thời gian và những đặc điểm của hoạt động giao tiếp.	- Hoạt động giao tiếp trên hướng vào việc bàn bạc sách lược đối phó với quân xâm lược.	=> Nội dung giao tiếp chính là điều được đề cập đến trong giao tiếp.????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????Mục đích của cuộc giao tiếp là tìm ra một sách lược thống nhất trong cả nước, vua tôi đồng lòng trong việc đối phó với giặc Nguyên. Kết quả, mọi người đều đồng thanh xin “đánh’’, đo đó có thể nói cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.=> Mục đích giao tiếp là cái mà người nói hướng tới trong quá trình giao tiếpHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾPNHÂN VẬT GIAO TIẾPHOÀN CẢNH GIAO TIẾPNỘI DUNG GIAO TIẾPPHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾPMỤC ĐÍCH GIAO TIẾPCÁCH THỨC GIAO TIẾPTình huống 1 : Một chàng trai nói với cô gái :A : «Anh thích em»E : "Em chưa có ý định yêu đương lúc nàyTình huống 2 :Lúc chat với thằng bạn, trêu nhau vô tình gửi nhầm ảnh nóng cho mẹTình huống 3 : Phạm nhân bị xử án Quan toà: "Trước khi hành án bị cáo có nguyện vọng gì ko?Tình huống 1 : 	A : "Trêu em thôi, thật ra anh cũng thế«Tình huống 2 : 	Tôi : Định thần lại bèn gửi thêm một dòng: "Tình một đêm, phục vụ tận nơi, liên lạc số 09175866xxx". Một lúc sau mẹ gọi điện bảo: "Tài khoản của con bị hack rồi phải ko? «Tình huống 3Tử tù: "Tôi muốn được ăn vải"Quan toà: "Mùa này ko có vải"Tử tù: "Ko sao, tôi có thể đợi "Bài tập 1 (sgk, trang 20)	«Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng	Tre non đủ lá đan sàng hay chưa	Đan sàng thiếp cũng xin vâng	Tre non vừa đủ lá non chăng hỡi chàng»a, Nhân vật giao tiếp ở đây là người như thế nào ?b, Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời điểm nào ? Thời điểm đó tương thích hợp với những cuộc trò chuyện như thế nào ?c, Nhân vật «anh» nói về điều gì ? Nhằm mục đích gì?d, Cách nói của «anh» có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? - 	Nhân vật giao tiếp: những thanh niên nam nữ trẻ tuổi ( qua cách xưng hô “anh “ và “nàng” ).-	 Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh.Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân vật anh hỏi nàng: « Tre non đủ lá đan sàng nên chăng» cũng như tre, anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành, có nên tính đến chuyện kết duyên.- 	Cách nói của «anh»: ý nhị, duyên dáng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp.Kết quả : đạt được mục đích giao tiếpBài tập 2 (sgk, trang 20)a. Các nhân vật thực hiện hành động	- A Cổ : “ Cháu chào ông ạ!” ( Hành động nói có mục đích “chào”)	- Ông già: “ A Cổ hả?” ( Chào lại) (1)	- A Cổ : Lớn tướng rồi nhỉ ? (khen) (2)	- Bố cháu có . ông không?( hỏi ) (3)	- A Cổ : “ Thưa ông, có ạ! ( đáp lời)b. Mục đích giao tiếp của các câu:	Ở câu 1, 2 dùng với mục đích chào và khen	Ở câu 3 là mục đích hỏi cần trả lờic. Các nhân vật có thái độ và tình cảm:	Kính mến, yêu quý, tôn trọng lẫn nhau theo đúng cương vịBài tập 3 (sgk trang 21)	a, Nội dung và mục đích giao tiếp của bài thơ:	+ bộc bạch tâm trạng, khẳng định vẻ đẹp, thân phận, phẩm chất trong sáng của người phụ nữ nói chung b, Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc cảm nhận tác phẩm: + hình tượng “bánh trôi nước”+ từ ngữ “ trắng, tròn” + thành ngữ” bảy nổi ba chìm”, “ tấm lòng son”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_hoat_dong_giao_tiep_bang_ngon_ngu.pptx