Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:

2. Tác phẩm

a/ Thể loại:

 Truyền kỳ là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua các yếu tố kỳ lạ, hoang đường.

 

ppt 27 trang ngocvu90 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NHÌN HÌNH ĐOÁN TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢPHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNGTrương Hán SiêuBình Ngô Đại CáoNguyễn TrãiHiền Tài là Nguyên Khí Quốc GiaThân Nhân TrungHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc TuấnNgô Sĩ LiênThái Sư Trần Thủ ĐộNgô Sĩ LiênChuyện Chức Phán Sự Đền Tản Viên245631CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩma/ Thể loại:- Nguyễn Dữ CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩma/ Thể loại: Truyền kỳ là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua các yếu tố kỳ lạ, hoang đường.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩm- Nội dung: a/ Thể loại:b/ Xuất xứ: Ph¶n ¸nh hiÖn thùc qua nh÷ng yÕu tè k× l¹, hoang ®­ưêng.- Nguyễn Dữ CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI.TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm rút từ Truyền kỳ mạn lục – một “thiên cổ kì bút” viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.1. Tác giả:2. Tác phẩm- Nội dung: a/ Thể loại:b/ Xuất xứ:- Nguyễn Dữ A. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền.B. Tập sách ghi chép những chuyện hoang đường.C. Tập sách ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ và được lưu truyền.D. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là:A. Sức hấp dẫn của các truyện truyền kì nằm ở sự kết hợp của hai yếu tố hiện thực và kì ảo.B. Truyền kì là thể loại nội sinh, là sự sáng tạo độc đáo của văn học Việt Nam.C. Truyện truyền kì thể hiện khả năng tưởng tượng phong phú và năng lực sáng tạo hư cấu của nhà văn.D. Là thể loại tự sự dùng những yếu tố kì ảo làm phương thức phản ánh cuộc sống.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 2: Nhận định nào không chính xác về đặc điểm của thể loại truyền kì?A. Vì muốn thể hiện mình là người có học, có tài.B. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan mà người đời vẫn truyền.C. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian. D. Vì muốn đòi sự công bằng và muốn giúp đỡ Thổ công lấy lại đền.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 3: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do gì? Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo, là nơi tập trung sinh hoạt, tu hành và thuyết giảng đạo Phật của các nhà sư, tăng, ni. Ở một số nơi, chùa cũng là nơi cất giữ xá lị và chôn cất các vị đại sư. 	 Đình là nơi thờ Thành hoàng của các làng, đồng thời là nơi hội họp, bàn việc của dân làng. 	Thành hoàng là người có công với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên một nghề (ông tổ của nghề). 	Đền được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh. Ở Việt Nam, đền được xây dựng để ghi nhớ công ơn của các anh hùng có công với đất nước hay công đức của một cá nhân với địa phương được dựng theo truyền thuyết dân gian.	Miếu có quy mô nhỏ hơn đền. Đối tượng được thờ rất đa dạng, thể hiện ở tên gọi của miếu – Ví dụ: miếu Cô, miếu Cậu, Miếu thường được xây trên gò cao, nơi sườn núi, bờ sông hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân sinh. 	Am là ngôi miếu nhỏ thờ thần linh của xóm làng – Vào thế kỷ XV (thời Lê sơ) là nơi ở tĩnh mịch để đọc sách làm thơ của văn nhân. Miếu thờ thần linh ở các làng hoặc miếu cô hồn ở bãi tha ma cũng gọi là Am.	Nhà thờ là nơi thờ phụng cầu nguyện của tín đồ, nơi tổ chức lễ cưới hoặc tang lễ, cầu siêu cho những người đã khuất, và một số vai trò khác.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả:2. Tác phẩm- Nội dung: a/ Thể loại:b/ Xuất xứ:c/ Tóm tắt:- Nguyễn Dữ CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN- Giíi thiÖu Ng« Tö V¨n.- Ng« Tö V¨n ®èt ®Òn. Ng« Tö V¨n gÆp hån B¸ch hé Th«i ®ßi tr¶ ®Òn.- Ng« Tö V¨n gÆp Thæ thÇn chØ c¸ch ®èi phã.- Ng« Tö V¨n bÞ b¾t xuèng ¢m ti ®èi chÊt víi t­íng giÆc tr­íc Diªm V­¬ng.- Ng« Tö V¨n th¾ng lîi trë vÒ, nhËn chøc quan ph¸n sù.- Ng­êi quen gÆp xe quan ph¸n sù.- Lêi b×nh cuèi truyÖn.Mở truyệnThân truyệnKết truyệnTóm tắt- Nguyễn Dữ CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bản- Nguyễn Dữ 1. Nhân vật Ngô Tử Văna/ Lai lịch, tính cách- Tên: Soạn - Quê: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.- Tính tình: khảng khái, nóng nảy, cương trực.=> Giới thiệu ngắn gọn, trực tiếp theo phương pháp truyền thống.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bản- Nguyễn Dữ 1. Nhân vật Ngô Tử Văna/ Lai lịch, tính cáchb/ Nguyên nhân và hành động đốt đền:- Nguyên nhân đốt đền: vì tên Bách hộ họ Thôi tử trận gần đền làm yêu làm quái trong dân gian. - Hành động trước khi đốt đền: Thái độ nghiêm túc, tôn kính thần linh, công khai việc làm của mình.+“tắm gội sạch sẽ”-> Tẩy trần chứng minh mình trong sạch.+ “khấn trời” -> Cầu mong được sự ủng hộ của trời đất.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN- Hành động khi đốt đền: I. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bản- Nguyễn Dữ 1. Nhân vật Ngô Tử Văna/ Lai lịch, tính cáchb/ Nguyên nhân và hành động đốt đền:+ Người dân “lắc đầu, lè lưỡi”-> Lo sợ thay cho Tử Văn.+ Tử Văn: “Châm lửa đốt đền, vung tay không cần gì cả”-> Dứt khoát, mạnh mẽ, dũng cảm, gan dạ.=> Bản lĩnh, cương trực, yêu chính nghĩa, đốt đền để trừ hại cho dân. c/ Ý nghĩa của hành động đốt đền: Thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại.Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt.Theo em, việc Ngô Tử Văn đốt đền có ý nghĩa gì? Tại sao?d/ Sau khi Tử Văn ®èt ®ÒnSù viÖcTh¸i ®é, hµnh ®éng cña Tö V¨n - GÆp hån tư­íng giÆc ®ßi tr¶ l¹i ®Òn. - GÆp Thæ c«ng ®Õn tá lêi mõng vµ bµy c¸ch ®èi phã víi tư­íng giÆc. - §Õn ©m phñ, c¶nh h·i hïng, ghª sî. - BÞ qu¸t m¾ng, vu v¹. d/Sau khi ®èt ®ÒnSù viÖcTh¸i ®é, hµnh ®éng cña Tö V¨n- GÆp hån tư­íng giÆc ®ßi tr¶ l¹i ®Òn.-MÆc kÖ, ngåi ngÊt ngư­ëng tù nhiªn.- GÆp Thæ c«ng ®Õn tá lêi mõng vµ bµy c¸ch ®èi phã víi tư­íng giÆc. - V©ng lêi- §Õn ©m phñ, c¶nh h·i hïng, ghª sî. - BÞ qu¸t m¾ng, vu v¹. - T©u tr×nh cøng cái, kh«ng chÞu nhón như­êng. - Dòng c¶m tè c¸o téi ¸c tưíng giÆc. Tử Văn là người giàu bản lĩnh, bình tĩnh, sáng suốt và không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có một thế giới khác là âm phủ, nơi con người sau khi chết sẽ phải nhận sự phán xét và thưởng phạt về những việc làm của mình khi còn sống.Thể hiện khát vọng công lí chưa thực hiện được trong cuộc sống trần thế của người xưa.Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện lên đến cao trào để nhân vật chính- Ngô Tử Văn- có dịp bộc lộ bản lĩnh, khí phách của mình.Có ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác.Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì?- Thổ công tiến cử Ngô Tử Văn vào chức phán sự vì chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa. Ý nghĩa: Là sự thưởng công xứng đáng, có ý nghĩa noi gương cho đời sau. e/ NGÔ TỬ VĂN NHẬN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNÝ NGHĨA TƯ TƯỞNG CỦA TRUYỆN1. Ngụ ý phê phán:Hồn ma tên tướng giặc giả mạo thổ thần.Hiện thực bất công từcõi trần đến cõi âm.2. Ngụ ý nhắn nhủ:Khẳng định cái chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tàCon người nên sống, hành động đúng lẽ phải.Hãy dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác.III) TỔNG KẾT:Nghệ thuật: kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính => để lại ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc.Nội dung: truyện đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. Trân trọng cảm ơn !Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_chuyen_chuc_phan_su_den_tan_vien_nguyen.ppt