Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái

 2. Phong trào Tây Sơn

 - Thời gian: 1771

 - Địa điểm: Ấp Tây Sơn (Bình Định)

 - Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.

 - Lực lượng: Dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.

 - Diễn biến:

 + 1783, quân khởi nghĩa lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

 + 1786-1788, tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh.

 - Kết quả: Lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài

 - Ý nghĩa: Bước đầu thống nhất đất nước.

 

pptx 17 trang Phan Thành 05/07/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23 
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP 
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII 
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI 
 THẾ KỈ XVIII 
III. VƯƠNG TRIỀU 
TÂY SƠN 
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII 
 1. Bối cảnh đất nước đầu thế kỉ XVIII 
 - Đàng Ngoài: Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc. 
 - Đàng Trong: Chính quyền chúa Nguyễn mới thành lập nhưng cũng nhanh chóng bị suy thoái. 
 => Đời sống nhân dân cực khổ. Phong trào nông dân bùng nổ 
 2 . Phong trào Tây Sơn 
 - Thời gian: 1771 
 - Địa điểm : Ấp Tây Sơn (Bình Định) 
 - Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ. 
 - Lực lượng : Dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. 
 - Diễn biến : 
 + 1783, quân khởi nghĩa lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. 
 + 1786-1788, tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh. 
 - Kết quả : Lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài 
 - Ý nghĩa : Bước đầu thống nhất đất nước. 
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII 
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII 
1 . Kháng chiến chống quân Xiêm 1785 
a. Nguyên nhân 
- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm 5 vạn quân Xiêm hầu vào nước ta . 
b. Diễn biến 
- Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm. 
=> đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn . 
TRẬN RẠCH GẦM-XOÀI MÚT 
THỦY CHIẾN RẠCH GẦM - XOÀI MÚT 1785 
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789) 
a. Nguyên nhân 
 - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta. 
b. Diễn biến 
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc. 
- Mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. 
22/12/1788, tại Phú Xuân(Huế), Nguyễn Huệ lên ngội hoàng đế(Quang Trung) tiến quân ra Bắc 
26/12/1788, quân tướng của vua Quang Trung xuất hiện tại Nghệ An cách Huế 350 Km 
15/1/1789 ( 20 tháng Chạp Mậu Thân), vua hành quân ra Tam Điệp-Biện Sơn, bàn kế hoạch đại phá quân Thanh. 
Đêm 30 Tết, đại quân của vua tấn công. 
Trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu 1789, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. 
Hãy cho biết ý nghĩa của lời hiểu dụ của vua Quang Trung đối với cuộc kháng chiến? 
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH 1789-CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI ĐỐNG ĐA 
c. Ý nghĩa 
 - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Thanh. 
 - Bảo vệ độc lập, lãnh thổ của đất nước. 
 - Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình của hoàng đế Quang Trung 
Lễ hội Gò Đống Đa 
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 
a . Sự thành lập: 
 - Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập. 
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị vùng đất từ Thuận Hoá trở ra Bắc. 
b. Chính sách của vua Quang Trung 
Đối ngoại hoà hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp. 
Ngoại giao 
K êu gọi nhân dân khôi phục sản xuất 
Kinh tế 
T ổ chức lại giáo dục, thi cử 
Giáo dục 
T ổ chức quân đội quy củ, trang bị vũ khí 
Quân sự 
Thành lập chính quyền các cấp, lập lại sổ hộ khẩu 
Chính trị 
- Năm 1792 Quang Trung qua đời. 
- Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ. 
Đánh giá công lao của Nguyễn Huệ và vương triều Tây Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_10_bai_23_phong_trao_tay_son_va_su_nghiep.pptx